Danh mục

Bài tiểu luận: Quy trình công nghệ sản xuất đường Saccharose từ mía

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 635.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể người. Đường là hợp phần chính không thể thiếu được trong thức ăn của người. Đường còn là hợp phần quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác như:đồ hộp, bánh kẹo, dược, hoá học. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận "Quy trình công nghệ sản xuất đường Saccharose từ mía". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quy trình công nghệ sản xuất đường Saccharose từ mía MỞ ĐẦU Đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể người. Đường  là hợp phần chính không thể  thiếu được trong thức ăn của người. Đường còn là hợp   phần quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác như:đồ hộp, bánh kẹo, dược, hoá   học... Chính vì vậy mà công nghiệp đường trên thế giới và nước ta không ngừng phát  triển.  Ở nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích nghi cho việc trồng và phát triển  cây mía. Đây là tiềm năng về  mía, thuận lợi cho việc sản xuất đường. Nhưng trong   những năm gần đây, ngành mía đường đang gặp tình trạng mất  ổn định về  việc quy   hoạch vùng nguyên liệu , về  đầu tư  chưa đúng mức và về  thị  trường của đường.Vì  thế sản phấm đường bị tồn đọng, sản xuất thì cầm chừng làm cho nông dân trồng mía   không bán được phái chuyến giống cây trồng khác làm thu hẹp dần nguồn nguyên liệu  mía. Nhưng ngành công nghiệp mía đường vẫn là một ngành quan trọng. Bởi đường không   thể  thiếu được trong cuộc sống con người. Mặc khác, nhu cầu về  đường cũng ngày   càng tăng bởi một số  ngành công nghiệp thực phẩm khác như  : bánh kẹo, đồ  hộp,   nước giải khát, sữa...y học ngày càng mở rộng hơn nên nhu cầu lại tăng. Vì vậy nên việc thiết kế một nhà máy đường hiện đại là rất cần thiết. Nó giải quyết   được nhu cầu tiêu dùng của con người, giải quyết được vùng nguyên liệu, tạo công ăn   việc làm cho người nông dân trồng mía, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà. Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử của nghành mía đường 1.1.1. Lịch sử của nghành mía đường thế giới Chính những người đi khai phá thuộc địa của Anh là những người đầu tiên tìm ra  đường   và   gọi  nó   là   “vàng  trắng”. Đường trắng tinh luyện  Phát hiện tình cờ và khởi nguồn của nạn buôn nô lệ Năm   1492,   trong   chuyến  du   ngoạn  đến   nước   cộng   hòa   Dominica,   nhà   thám   hiểm  Christopher Columbus đã vô tình phát hiện ra một loài cây có thân mập, đặc biệt có vị  rất ngọt và mát. Columbus chưa từng thấy giống cây này trong các chuyến thám hiểm  trước đây của ông nên cảm thấy rất tò mò về loại cây này. Người dân nơi đây gọi loại   cây này là mía. Chính môi trường nhiệt đới  ấm áp của Dominica là điều kiện rất tốt   giúp mía phát triển mạnh. Thực tế, Columbus không phải là người đầu tiên phát hiện ra cây mía. Những ghi chép   lịch sử về mía cho biết, mía được phát hiện từ  năm 510 trước Công nguyên. Thời đó,  dưới triều vị  vua vĩ đại Darius I, Đế  quốc Ba Tư  rất hùng mạnh. Khi chinh phạt  Ấn  Độ, ông đã thấy mía mọc um tùm, người dân Ấn Độ thường ép lấy nước của mía để  tạo vị  ngọt cho các món ăn. Sau khi được nếm thử  nước mía, vua Darius I ghi lại:  'Đúng là loại cây kỳ lạ. Nó có thể cho mật ong mà không cần một con ong nào'. Vua  Darius I đã ra lệnh cho quân lính mang số mía dại về tìm hiểu. Tuy nhiên, do mía chỉ  sinh trưởng  ở  những vùng có điều kiện thời tiết  ấm  ở  những   vùng nhiệt đới nên không có vị  ngọt khi được trồng  ở  khu vực khác. Vua Darius I  không biết điều này nên không trồng được giống cây 'ngọt như  mật ong', ông cho   rằng loại cây này không thể  trồng nên đã bỏ  giống lại cộng hòa Dominica, nơi ông   từng đi qua. Nhưng người dân ở nước cộng hòa Dominica không hề biết giống cây này  là gì nên bỏ mặc cho mọc hoang, cho đến khi Columbus phát hiện ra giá trị thực sự của  cây mía. Sau này, Columbus đã mang giống mía về  trồng trên các nước thuộc địa thuộc vùng  biển Caribbean. Bắt đầu từ đây, mía được trồng rộng rãi trong các đồn điền trên vùng   biển Caribbean, Nam Mỹ và các nước miền nam Châu Mỹ. Vào đầu thế kỷ 16, mía đã   trở thành loài cây biểu trưng của các siêu cường quốc châu Âu. Người Bồ Đào Nha đã   mua một ít giống cây mía đến Brazil và ngay sau đó, mía đường được trồng rộng rãi ở  Anh, Hà Lan và các nước thuộc địa của Pháp như Barbados và Haiti. Giữa thế kỷ 16, người  Ấn Độ khám phá ra cách tạo ra tinh thể đường và từ  đây, một   cuộc cách mạng mới bắt đầu nổ  ra. Các nhà khai phá nước Anh gọi đường là 'vàng  trắng' không chỉ  bởi tính chất đặc biệt của nó mà còn vì lợi nhuận do đường mang  lại. Lợi nhuận từ  việc buôn bán đường lớn đến mức nạn buôn nô lệ  ngày càng lan  rộng. Hàng triệu nô lệ châu Phi đã bị bán vào Mỹ để làm việc trong các đồn điền mía,   phục vụ cho các xưởng sản xuất đường. Do lượng nô lệ  châu Phi quá lớn nên các chủ  đồn điền  ở  Anh liên tục sống trong lo   lắng, sợ  các cuộc nổi dậy của người nô lệ  nên đã phải nhờ  cậy đến sự  bảo vệ  của  lực lượng vệ binh triều đình. Thậm chí, các cuộc chiến cũng bắt đầu nổ ra tranh giành  kỹ  thuật chế  tạo thứ  'vàng trắng' quý giá này. Không chỉ  vậy, đường còn đưa các  nước thuộc địa đi lên và có nền kinh tế độc lập. Trong cuộc cách mạng nông nghiệp Hồi giáo, các công ty Ả Rập đã thực hiện kỹ thuật   sản xuất đường của  Ấn Độ  và sau đó điều chỉnh và biến nó thành một ngành công  nghiệp lớn. Ả Rập đã thành lập nhà máy đường và đồn điền lớn nhất đầu tiên trên thế  giới. Vào những năm 1540, sản lượng mía thu được tăng gấp đôi, đẩy ngành sản xuất   đường trở  thành ngành công nghiệp chính tại các nước châu Mỹ. Các cơ  sở  và nhà  máy sản xuất đường liên tiếp mọc lên như đảo Santa Catarina có 800 xưởng sản xuất  đường và bờ biển phía bắc Brazil, Demarara và Surinam có 2000 cái nữa. Ước chừng có 3000 xưởng nhỏ được xây dựng trước năm 1550 ở  Tân Thế  Giới, tạo  ra một nhu cầu lớn chưa từng có về  bánh răng gang, đòn bẩy, trục xe và các thiết bị  khác. Các nghề chuyên về chế tạo khuôn và luyện gang được phát triển ở châu Âu do  sự bùng nổ về sản xuất đường. Như  vậy, các nhà máy đường phát triển chính là giai   đoạn mở đầu cần thiết cho cuộc cách mạng công nghiệp vào đầu thế kỷ 17 sau này. 1.1.2. Lịch sử phát triển nghành mía đường Việt Nam Mía đường  ở  Việt Nam đã có từ  xa xưa, nhưng nghành công nghiệp mía đường mới   được bắt đầu từ thế kỷ t ...

Tài liệu được xem nhiều: