Danh mục

Bài tiểu luận: Tài chính công và an sinh xã hội tại Việt Nam

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 225.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững của đất nước. Xuất phát từ thực tế đó mà "Bài tiểu luận: Tài chính công và an sinh xã hội tại Việt Nam" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Tài chính công và an sinh xã hội tại Việt Nam Bài tiểu luận: Tài Chính Công Lời mở đầu C uộc sống ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ, con người ngày  càng có cuộc sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão  bệnh tử” không chừa một ai, cuộc sống luôn luôn tồn tại những khó  khăn, rủi ro khó lường từ  các hoạt động của con người, từ  thiên nhiên, dịch  bệnh, các quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội...Điều đó tác động xấu đến chất  lượng cuộc sống của con người, để  tồn tại và phát triển con người đã có  nhiều biện pháp để  khắc phục khó khăn. An sinh xã hội (ASXH) ra đời đã  ngăn chặn và hạn chế bớt những khó khăn, rủi ro trên. Truyền thống tương trợ, hỗ  trợ, san sẻ nhau đã xuất hiện từ  xa xưa lúc con   người cùng nhau săn bắt, hái lượm để  tồn tại, cùng nhau chiến đấu với thú  dữ, thiên tai, và cho đến ngày nay trước những biến cố, rủi ro của cuộc sống,   tinh thần ấy vẫn được phát huy mạnh mẽ và ngày càng có những hình thức đa  dạng như: bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình, các chương trình   xoá đói giảm nghèo, các quỹ tiết kiệm xã hội...Đối với nước ta, bảo đảm ngày   càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ  trương, nhiệm vụ  lớn của Đảng   và Nhà nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ  ta và có ý nghĩa rất quan  trọng đối với sự   ổn định chính trị  ­ xã hội và phát triển bền vững của đất   nước.  Vậy an sinh xã hội (ASXH) là gì? Thực trạng ASXH  ở nước ta như thế nào?  Còn những hạn chế, tiêu cực gì trong ASXH? Vai trò của chính phủ  như  thế  nào trong việc giúp cuộc sống của người dân được nâng cao hơn, đảm bảo  công bằng hơn?...Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp từ những tài liệu trên  sách, báo, internet...và những gì thấy được  ở  thực tế, nhóm tiểu luận sẽ  giải   đáp những câu hỏi trên, đồng thời cũng đưa ra một số  giải pháp trong việc   thực hiện an sinh xã hội được tốt hơn, công bằng hơn. Song kiến thức là bao la, thực tế lại là một bí ẩn khó có thể khám phá hết mọi  khía cạnh, những hiểu biết của chúng em lại còn hạn chế nên khó có thể tránh  Trang 1 Bài tiểu luận: Tài Chính Công được thiếu sót trong quá trình viết bài này. Rất mong  thầy và các bạn góp ý  thêm để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH) 1. Khái niệm Theo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là Social Security.Theo nghĩa chung  nhất, Social Security là sự  đảm bảo thực hiện các quyền của con người được   sống trong hòa bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến  trong khuôn khổ  luật pháp; được bảo vệ  và bình đẳng trước pháp luật; được  học tập, được có việc làm, có nhà  ở; được đảm bảo thu nhập để  thoả  mãn   những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…. Theo nghĩa  hẹp, Social Security được hiểu là sự  bảo đảm thu nhập và một số  điều kiện  sinh sống thiết yếu khác cho người lao động và gia đình họ  khi bị  giảm hoặc   mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm; cho   những người già cả, cô đơn, trẻ  em mồ  côi, người tàn tật, những người nghèo  đói và những người bị  thiên tai, dịch hoạ…Theo chúng tôi, ASXH mà chúng ta   đang nói tới, nên được hiểu theo nghĩa hẹp của khái niệm Social Security này.  Bên cạnh khái niệm này, từ  những cách tiếp cận khác nhau, một số  nhà khoa  học đưa ra những khái niệm rộng­ hẹp khác nhau về ASXH. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: ASXH là sự bảo vệ của xã   hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng,   nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu   nhập, gây ra bởi  ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật,   tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế  và trợ  cấp cho các gia   đình đông con. Như vậy, về mặt bản chất, ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống   cho các công dân trong xã hội. Phương thức hoạt động là thông qua các biện   pháp công cộng. Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội  và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc. Việc có một hệ  thống an sinh xã hội có thể  làm thay đổi cuộc sống của mọi   người theo chiều hướng tốt lên cũng như không có một hệ thống an sinh xã hội   cũng làm thay đổi cuộc sống của họ theo chiều hướng xấu đi. Hệ thống an sinh xã hội của mỗi nước có tác động rất lớn đến an sinh khu vực  và thậm chí là cả thế giới.      2.  Các bộ phận cấu thành của ASXH Trang 2 Bài tiểu luận: Tài Chính Công           2. 1­ Bảo hiểm xã hội Đây là bộ  phận lớn nhất trong hệ  thống ASXH. Có thể  nói, không có  BHXH thì không thể có một nền ASXH vững mạnh. Theo nghĩa hẹp, cụ thể, có   thể  hiểu BHXH là sự  bảo đảm thay thế  hoặc bù đắp một phần thu nhập cho   người lao động khi họ  mất hoặc giảm khoản thu nhập từ  nghề  nghiệp do bị   mất hoặc giảm khả  năng lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hình   thành và sử  dụng một quỹ  tài chính do sự  đóng góp của các bên tham gia bảo   hiểm xã hội, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và   gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. BHXH có những điểm cơ bản là: BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro  giữa những người tham gia; đòi hỏi tất cả  mọi người tham gia phải đóng góp   tạo nên một quỹ chung; các thành viên được hưởng chế độ  khi họ gặp các “sự  cố” và đủ  điều kiện để  hưởng; chi phí cho các chế  độ  được chi trả  bởi quỹ  BHXH; nguồn quỹ được hình thành từ sự đóng góp của những người tham gia,   thường là sự  chia sẻ  giữa chủ  sử  dụng lao động và người lao động, với một  phần tham gia của Nhà nước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những trường hợp   ngoại lệ; phần tạm thờ ...

Tài liệu được xem nhiều: