Bài tiểu luận: Thực hành dứa ngâm nước đường
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 118.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Thực hành dứa ngâm nước đường" hướng dẫn cách tính toán trong quá trình thực hành sản xuất dứa ngâm nước đường, sơ đồ quy trình công nghệ ngâm nước đường, công thức chế biến sản phẩm của nhóm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Thực hành dứa ngâm nước đường I. Giới thiệu chung Đồ hộp dứa la đồ hộp chế biến từ các loại dứa cắt thành miếng qua xử lý ( gọt vỏ, bỏ lõi, chần…) xếp vào bao bì, rót nước đường, ghép nắp và thanh trùng. Do quá trình chế biến nhanh, nguyên liệu dứa lại không qua bị nhiệt nhiều nên sản phẩm giữ được hương vị và màu sắc tự nhiên của nguyên liệu. Đường cho vào sản phẩm dưới dạng nước đường, không có tác dụng bảo quản mà mục đích chủ yếu là tăng thêm vị ngon và giá trị dinh dưỡng cho đồ hộp. II. Thành phần nguyên liệu 1. Dứa - Dứa ta là cây chịu bóng tốt, có thể trồng dưới tán cây khác, quả to vị ít ngọt. - Dứa mật quả to ngon thơm trồng nhiều ở nghệ an. - Dứa tây hay dứa hoa quả bé nhưng thơm ngọt. - Dứa không gai là cây không ưa bóng quả to hơn các giống trên… Thành phần trong dứa rất đa dạng ngoài các chất đường axit hữu cơ các khoáng chất và vitamin như B, C, P và Betacaroten…. Giúp làm mềm thịt trong thức ăn, tăng sức đề kháng, ngừa huyết áp, giảm béo… 2. Nước đường - Dùng đường trắng tinh khiết hòa tan trong nước theo tỉ lệ 1:1 rồi đun sôi dung dịch, sau đó thêm acid citric làm nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng rồi tiến hành đo độ Brix . - Đường RS là đường đã được tinh luyện làm sạch. Nó là nguyên liệu trong các món ăn, sản phẩm kẹo, sữa tạo cảm giác ngọt ngào. - Đường cung cấp lượng calori khá lớn là chất cung cấp glucide cơ bản nhất. III. Sơ đồ qui trình công nghệ. Nguyên liệu ( Dứa ) Xử lí Định hình Rửa Chần Xếp bao bì Chuẩn bị dung dịch Rót dung dịch Bài khí ghép nắp Thanh trùng Bảo ôn Hoàn thiện sản phẩm Thành phẩm Qui trình và các bước tiến hành: Bước 1: Lựa chọn dứa Dứa cần dùng quả lớn, hình trụ, có độ chín vừa phải. Nếu độ chín thấp thì sản phẩm có màu nhạt, hương vị kém hấp dẫn và tốn thêm đường bổ sung. Bước 2: Xử lý nguyên liệu Bẻ hoa, cuống: Trong khi phân loại dứa, đồng thời bẻ hoa và cuống. Rửa: Ở các khe và mắt dứa thường bám đất, bụi cần phải rửa sạch bằng bàn chải. Cắt hai đầu: mục đích loại bỏ phần đầu và cuống để dễ dàng hơn cho quá trình đột lõi và gọt vỏ. Cắt khoanh: dùng dao, phân dứa thành những đoạn bằng nhau sao cho không quá dày mà cũng không quá mỏng. Đột lõi để loại bỏ phần lõi cứng của khoanh dứa. Dao đột là ống hình trụ rỗng làm bằng thép không rỉ, có đường kính 18 22mm. Cần đặt khoanh dứa chính xác để khi đột khỏi lệch tâm. Ống dao đột phải sắc để vết cắt được nhẵn. Dụng cụ đột lõi Sửa mắt: Các giống dứa của ta quả nhỏ, mắt sâu, nếu đột vỏ hết mắt thì phế liệu nhiều và ruột quả còn lại quá nhỏ, vì thế chỉ đột hết vỏ nhưng phải sửa mắt. Sửa mắt là cắt sạch mắt dứa thành đường rãnh xoắn ốc quanh quả dứa. Rãnh sửa phải sạch mắt, gọn, đẹp và nhẵn. Rửa: Các khoanh dứa trước khi xếp hộp cần rửa lại bằng cách xối nước hoặc nhúng cả khay đựng miếng dứa vào bể nước sạch để loại bỏ miếng vụn, hạt và các tạp chất khác. Chần: nhằm mục đích đình chỉ các quá trình sinh hóa xảy ra trong nguyên liệu, giữ màu sắc của nguyên liệu không hoặc ít bị biến đổi. Chần làm cho hệ thống enzyme bị phá hủy nên nguyên liệu không bị thâm đen. Giảm tỉ lệ tổn thất nguyên liệu và nâng cao hiệu suất chế biến. Làm tăng độ thẩm thấu của chất nguyên sinh, làm cho dịch bào thoát ra dễ dàng hoặc dung dịch nước rót dễ ngấm vào nguyên liệu. Nhằm hạn chế tác dụng của Oxy xảy ra trong hộp, tránh phồng hộp, ăn mòn vỏ hộp sắt, oxy hóa vitamin...Chần còn làm giảm các chất có mùi vị không thích. Làm giảm lượng vi sinh vật bám trên bề mặt của nguyên liệu. Bước 3: Xếp hộp Các khoanh dứa trước khi được xếp vào lọ thủy tinh cần phải ráo nước. Loại bỏ những khoanh dứa không đủ quy cách trong quá trình xử lý còn sót lại. Bước 4: Rót siro Rót nước đường nóng để hạn chế nhiễm khuẩn, đồng thời bài khí trong hộp. Tuy nhiên không nên rót đầy tràn vì đối với hộp thì dễ bị hở mối ghép, còn lọ thì dễ bung nắp khi thanh trùng. Bước 5: Bài khí Giảm áp suất bên trong đồ hộp khi thanh trùng, hạn chế sự oxy hóa các chất dinh dưỡng, hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp, tạo độ chân không trong đồ hộp khi đã làm nguội. Bước 6: Ghép nắp và thanh trùng Sau khi bài khí cần ghép nắp ngay, nếu không sản phẩm dễ bị biến màu và có độ nhiễm trùng cao.Thanh trùng là quá trình gia nhiệt nhằm tiêu diệt những vi sinh vật gây hại như vi khuẩn, virut, nấm men, nấm mốc. Quá trình thanh trùng giúp làm giảm lượng vi sinh vật trong sản phẩm và từ đó sẽ làm kéo dài thời gian bảo quản của thực phẩm. Bước 7: Làm nguội và bảo ôn Làm nguội sau khi thanh trùng để tránh bị tiếp tục gia nhiệt nấu chín và tránh ảnh hưởng đến chất lượng đồ hộp. Làm nguội sẽ tránh được các tác hại sau: + Giảm màu sắc, mùi vị sản phẩm. + Tăng ăn mòn của đồ hộp. Bảo ôn để các thành phần trong khoanh dứa và nước đường khuếch tán qua lại giúp cho sản phẩm có hương vị ổn định. IV. Công thức chế biến sản phẩm của nhóm 1. Xác định lượng nguyên liệu bị tiêu hao trong từng công đoạn đối với 1kg dứa: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Thực hành dứa ngâm nước đường I. Giới thiệu chung Đồ hộp dứa la đồ hộp chế biến từ các loại dứa cắt thành miếng qua xử lý ( gọt vỏ, bỏ lõi, chần…) xếp vào bao bì, rót nước đường, ghép nắp và thanh trùng. Do quá trình chế biến nhanh, nguyên liệu dứa lại không qua bị nhiệt nhiều nên sản phẩm giữ được hương vị và màu sắc tự nhiên của nguyên liệu. Đường cho vào sản phẩm dưới dạng nước đường, không có tác dụng bảo quản mà mục đích chủ yếu là tăng thêm vị ngon và giá trị dinh dưỡng cho đồ hộp. II. Thành phần nguyên liệu 1. Dứa - Dứa ta là cây chịu bóng tốt, có thể trồng dưới tán cây khác, quả to vị ít ngọt. - Dứa mật quả to ngon thơm trồng nhiều ở nghệ an. - Dứa tây hay dứa hoa quả bé nhưng thơm ngọt. - Dứa không gai là cây không ưa bóng quả to hơn các giống trên… Thành phần trong dứa rất đa dạng ngoài các chất đường axit hữu cơ các khoáng chất và vitamin như B, C, P và Betacaroten…. Giúp làm mềm thịt trong thức ăn, tăng sức đề kháng, ngừa huyết áp, giảm béo… 2. Nước đường - Dùng đường trắng tinh khiết hòa tan trong nước theo tỉ lệ 1:1 rồi đun sôi dung dịch, sau đó thêm acid citric làm nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng rồi tiến hành đo độ Brix . - Đường RS là đường đã được tinh luyện làm sạch. Nó là nguyên liệu trong các món ăn, sản phẩm kẹo, sữa tạo cảm giác ngọt ngào. - Đường cung cấp lượng calori khá lớn là chất cung cấp glucide cơ bản nhất. III. Sơ đồ qui trình công nghệ. Nguyên liệu ( Dứa ) Xử lí Định hình Rửa Chần Xếp bao bì Chuẩn bị dung dịch Rót dung dịch Bài khí ghép nắp Thanh trùng Bảo ôn Hoàn thiện sản phẩm Thành phẩm Qui trình và các bước tiến hành: Bước 1: Lựa chọn dứa Dứa cần dùng quả lớn, hình trụ, có độ chín vừa phải. Nếu độ chín thấp thì sản phẩm có màu nhạt, hương vị kém hấp dẫn và tốn thêm đường bổ sung. Bước 2: Xử lý nguyên liệu Bẻ hoa, cuống: Trong khi phân loại dứa, đồng thời bẻ hoa và cuống. Rửa: Ở các khe và mắt dứa thường bám đất, bụi cần phải rửa sạch bằng bàn chải. Cắt hai đầu: mục đích loại bỏ phần đầu và cuống để dễ dàng hơn cho quá trình đột lõi và gọt vỏ. Cắt khoanh: dùng dao, phân dứa thành những đoạn bằng nhau sao cho không quá dày mà cũng không quá mỏng. Đột lõi để loại bỏ phần lõi cứng của khoanh dứa. Dao đột là ống hình trụ rỗng làm bằng thép không rỉ, có đường kính 18 22mm. Cần đặt khoanh dứa chính xác để khi đột khỏi lệch tâm. Ống dao đột phải sắc để vết cắt được nhẵn. Dụng cụ đột lõi Sửa mắt: Các giống dứa của ta quả nhỏ, mắt sâu, nếu đột vỏ hết mắt thì phế liệu nhiều và ruột quả còn lại quá nhỏ, vì thế chỉ đột hết vỏ nhưng phải sửa mắt. Sửa mắt là cắt sạch mắt dứa thành đường rãnh xoắn ốc quanh quả dứa. Rãnh sửa phải sạch mắt, gọn, đẹp và nhẵn. Rửa: Các khoanh dứa trước khi xếp hộp cần rửa lại bằng cách xối nước hoặc nhúng cả khay đựng miếng dứa vào bể nước sạch để loại bỏ miếng vụn, hạt và các tạp chất khác. Chần: nhằm mục đích đình chỉ các quá trình sinh hóa xảy ra trong nguyên liệu, giữ màu sắc của nguyên liệu không hoặc ít bị biến đổi. Chần làm cho hệ thống enzyme bị phá hủy nên nguyên liệu không bị thâm đen. Giảm tỉ lệ tổn thất nguyên liệu và nâng cao hiệu suất chế biến. Làm tăng độ thẩm thấu của chất nguyên sinh, làm cho dịch bào thoát ra dễ dàng hoặc dung dịch nước rót dễ ngấm vào nguyên liệu. Nhằm hạn chế tác dụng của Oxy xảy ra trong hộp, tránh phồng hộp, ăn mòn vỏ hộp sắt, oxy hóa vitamin...Chần còn làm giảm các chất có mùi vị không thích. Làm giảm lượng vi sinh vật bám trên bề mặt của nguyên liệu. Bước 3: Xếp hộp Các khoanh dứa trước khi được xếp vào lọ thủy tinh cần phải ráo nước. Loại bỏ những khoanh dứa không đủ quy cách trong quá trình xử lý còn sót lại. Bước 4: Rót siro Rót nước đường nóng để hạn chế nhiễm khuẩn, đồng thời bài khí trong hộp. Tuy nhiên không nên rót đầy tràn vì đối với hộp thì dễ bị hở mối ghép, còn lọ thì dễ bung nắp khi thanh trùng. Bước 5: Bài khí Giảm áp suất bên trong đồ hộp khi thanh trùng, hạn chế sự oxy hóa các chất dinh dưỡng, hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp, tạo độ chân không trong đồ hộp khi đã làm nguội. Bước 6: Ghép nắp và thanh trùng Sau khi bài khí cần ghép nắp ngay, nếu không sản phẩm dễ bị biến màu và có độ nhiễm trùng cao.Thanh trùng là quá trình gia nhiệt nhằm tiêu diệt những vi sinh vật gây hại như vi khuẩn, virut, nấm men, nấm mốc. Quá trình thanh trùng giúp làm giảm lượng vi sinh vật trong sản phẩm và từ đó sẽ làm kéo dài thời gian bảo quản của thực phẩm. Bước 7: Làm nguội và bảo ôn Làm nguội sau khi thanh trùng để tránh bị tiếp tục gia nhiệt nấu chín và tránh ảnh hưởng đến chất lượng đồ hộp. Làm nguội sẽ tránh được các tác hại sau: + Giảm màu sắc, mùi vị sản phẩm. + Tăng ăn mòn của đồ hộp. Bảo ôn để các thành phần trong khoanh dứa và nước đường khuếch tán qua lại giúp cho sản phẩm có hương vị ổn định. IV. Công thức chế biến sản phẩm của nhóm 1. Xác định lượng nguyên liệu bị tiêu hao trong từng công đoạn đối với 1kg dứa: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Thực hành dứa ngâm nước đường Dứa ngâm nước đường Quy trình ngâm nước đường dứa Công nghệ ngâm nước đường dứa Chế biến dứa nước đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 326 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 210 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 208 0 0 -
24 trang 176 0 0
-
30 trang 176 1 0
-
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0