Danh mục

Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày nội dung của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc, những giá trị, hạn chế của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MácSVT : Phan T H hanh Trí Tâm G VH D: TS. Bùi Văn Mưa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN NGHIÊN CỨU SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 11:“Triết học duy vật nhân bản P hoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác” GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Phan Thanh Trí Tâm Lớp : Đêm 3 Nhóm: 9 Khóa: 22 TPHCM, tháng 12 năm 2012NHÓ M 9– ĐÊM 3 – KH Ó A 22 Trang iSVT : Phan T H hanh Trí Tâm G VH D: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤCTRIẾT HỌC DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC CHƯƠN G I: NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢNPHOIƠB ẮC ................................................................................................................... 1 1.1 Vài nét sơ lược về Phoiơbắc ............................................................................ 1 1.2 Nội dung cơ bản triết học Phoiơbắc .............................................................. 1 1.2.1. Quan niệm về giới tự nhiên và con người .................................................... 2 1.2.2. Quan niệm về nhận thức ............................................................................... 5 1.2.3 Quan điểm về tôn giáo .................................................................................... 6 CHƯƠN G II : NHỮNG GIÁ TRỊ,HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨADUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜICHỦ NGHĨA MAC .................................................................................................... 11 2.1 Những gi á trị và hạn chế của chủ nghĩ a duy vật nhân bản Phoiơbắc . 11 2.1.1Những giá t rị .................................................................................................. 11 2.1.2Những hạ n chế............................................................................................... 11 2.2.Vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc đến sự ra đời chủ nghĩa Mác................................................................................................................. 13KẾT LUẬN ................................................................................................................... 14TÀI LIỆU TH AM KHẢO ............................................................................................ 15NHÓ M 9– ĐÊM 3 – KH Ó A 22 Trang iiSVT : Phan T H hanh Trí Tâm G VH D: TS. Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦUBất cứ khoa học nào cũng vì con người, hướng tới cuộc sống con người. Triếthọc là một trong những hình thái ý thức xã hội, là khoa học về những quy luậtchung nhất của tự nhiên, xã hội loài người và tư duy. Do đó, con người là đốitượng nghiên cứu của triết học trong tính phổ quát.Lutvich Phoiơbắc(1804-1872) với tham vọng xây dựng một triết học thoát li khỏitính tư biện, Phoiơbắc xem con người là đối tượng nghiên cứu chủ yếu. Ông xemtriết học của mình như sự khắc phục học thuyết của Hegel và các bậc tiền bốikhác. Nếu như Hegel khách quan hoá lý tính, bản thể luận hoá tư duy, tách khỏihọat động cảm tính và những nhu cầu của họ, thì triết học mới của Phoiơbắc xuấtphát từ con người và chỉ có con người mới là chủ thể hiện thực của lýtính.Phoiơbắc viết: “Phương pháp của tôi ở chỗ nào? Ở chỗ thông qua con ngườiđưa tất cả những cái siêu nhiên về tự nhiên và thông qua tự nhiên đưa những cáisiêu nhiên về con người…”Chính vì vậy tôi thực hiện bài báo cáo này với 3 mục đích Thứ nhất là nêu lên một cách cơ bản có hệ thống về nội dung chủ nghĩa duyvật nhân bản Phoiơbắc Thứ hai là khái quát về những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy vật nhânbản Phoiơbắc Cuối cùng là vai trò của chủ nghĩa Phoiơbắc đến sự ra đời của triết học MacNHÓ M 9– ĐÊM 3 – KH Ó A 22 Trang iiiSVT : Phan T H hanh Trí Tâm G VH D: TS. Bùi Văn Mưa CHƯƠN G I: NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC1.1 Vài nét sơ lược về Phoiơbắc Lutvích Phoiơbắc (1804-1872) - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điểnĐức, sự kết thúc đầy vinh quang của nó, nhà cải cách kiên cường của nền triếthọc Đức - nhà duy vật và khai sáng. L.Phoiơbắc sinh trưởng trong một gia đìnhtrí thức có tên tuổi. Người cha là một luật sư, muốn con trở thành người hữu ích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: