Bài tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày tổng quan về triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc, nội dung của triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc, vài trò của triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc đối với sự ra đời của triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ VIỆN ĐÀO TẠO S AU ĐẠI HỌ C BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác” Giảng viên hướng dẫn: Thầy Bùi Văn Mưa Học viên thực hiện: Nguyễn Hữu Quý Stt: 81, Nhóm 9, Đêm 3, Khóa 22 Tp. HCM, Tháng 12 năm 2012 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng của nó. Chính cái hạt nhân hợp lý đó đã được Mác kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí để xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật. Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồng thời đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử khác của nó. Từ đó Mác và Ăngghen xây dựng nên triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. Với tính cách là những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận của triết học Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đều có sự biến đổi về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấy điều đó, mà hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ học chủ nghĩa duy vật của triết học Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen, sẽ không hiểu được triết học Mác. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vật cũ, cả phép biện chứng của Hêghen. Mác viết: Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Để hiểu rõ vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc đối với sự ra đời của triết học duy vật biện chứng của Mác như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu đề tài: “Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác” Trang 1 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác 2. TRIẾT HỌC DUY VẬT NHÂN BẢN CỦA PHƠIƠBẮC Lútvích Phoiơbắc là một đại biểu lỗi lạc của nền triết học cổ điển Đức, nhà duy vật lớn nhất của triết học thời kỳ trước Mác, nhà vô thần, bậc tiền bối của triết học Mác. Ông sinh năm 1804 trong một gia đình luật sư nổi tiếng ở Đức. Ông đã theo học ở trường đại học tổng hợp Beclin, tham gia phái Hêghen trẻ. Về sau ông tách khỏi phái này, trở thành người phê phán hệ thống của Hêghen, xây dựng hệ thống triết học duy vật riêng của mình. Ông viết nhiều tác phẩm triết học, trong đó có những tác phẩm lớn như: Phê phán triết học Hêghen (1839); Bản chất của đạo đức thiên chúa, Luận cương sơ bộ về cải cách triết học (1842), Những nguyên lý của triết học tương lai (1843), Bản chất của tôn giáo, v.v. Học thuyết triết học của ông thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau: 2.1. Quan niệm về nhận thức Khi đứng trên lập trường duy vật về khả năng của con người nhận thức được và nhận thức ngày càng đầy đủ thế giới, Phoiơbắc cho rằng, khách thể của nhận thức là giới tự nhiên và con người chứ không phải là logich trừu tượng hay Thượng đế. Chủ thể của nhận thức cũng không phải là lý tính logich trừu tượng mà là con người sống động, tồn tại trong thực tế, có cảm giác và có lý trí. Cảm tính trực quan là nguồn gốc của tư duy lý luận, còn tư duy lý luận xử lý tài liệu cảm tính để khám phá ra chân lý. Chân lý là sự phù hợp giữa tư tưởng trong chủ thể và đối tượng được tư tưởng, tức khách thể. Nhờ vào năng lực của cảm giác và lý trí mà con người có khả năng nhận thức đầy đủ giới tự nhiên, nhưng đó là một quá trình lâu dài, thông qua các cá nhân và các thế hệ khác nhau. Nếu một người không thể nhận thức thế giới thì tất cả mọi thế hệ nối tiếp có thể nhận thức được thế giới khách quan vô cùng, vô tận. Đối với ông, thực tiễn là hoạt động bản năng mang tính thấp hèn, do đó cần được loại ra khỏi nhận thức, trục xuất ra khỏi hệ thống triết học. Bản thân ông cũng không hiểu chính hoạt động khoa học cũng là hoạt động thực tiễn, không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đối với đời sống xã hội. Trang 2 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác Như vậy, Phoiơbắc đã xây dựng quan điểm duy vật về nhận thức; đã khẳng định, con người có khả năng nhận thức. Nhưng trong lý luận nhận thức đã bộc lộ hạn chế ở chỗ, chưa hiểu được quá trình phát triển biện chứng của nhận thức, vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Cho nên, quan điểm nhận thức của Phoiơbắc vẫn nằm trong khuôn khổ của những phương pháp suy nghĩ siêu hình. 2.2. Quan niệm về giới tự nhiên Dựa trên truyền thống duy vật, Phoiơbắc cho rằng : giới tự nhiên vật chất có trước ý thức, tồn tại vô cùng đa dạng, phong phú và tự nó; không gian, thời gian và vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất – giới tự nhiên; bản thân giới tự nhiên bị chi phối bởi mối liên hệ nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ VIỆN ĐÀO TẠO S AU ĐẠI HỌ C BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác” Giảng viên hướng dẫn: Thầy Bùi Văn Mưa Học viên thực hiện: Nguyễn Hữu Quý Stt: 81, Nhóm 9, Đêm 3, Khóa 22 Tp. HCM, Tháng 12 năm 2012 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng của nó. Chính cái hạt nhân hợp lý đó đã được Mác kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí để xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật. Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồng thời đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử khác của nó. Từ đó Mác và Ăngghen xây dựng nên triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. Với tính cách là những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận của triết học Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đều có sự biến đổi về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấy điều đó, mà hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ học chủ nghĩa duy vật của triết học Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen, sẽ không hiểu được triết học Mác. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vật cũ, cả phép biện chứng của Hêghen. Mác viết: Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Để hiểu rõ vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc đối với sự ra đời của triết học duy vật biện chứng của Mác như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu đề tài: “Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác” Trang 1 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác 2. TRIẾT HỌC DUY VẬT NHÂN BẢN CỦA PHƠIƠBẮC Lútvích Phoiơbắc là một đại biểu lỗi lạc của nền triết học cổ điển Đức, nhà duy vật lớn nhất của triết học thời kỳ trước Mác, nhà vô thần, bậc tiền bối của triết học Mác. Ông sinh năm 1804 trong một gia đình luật sư nổi tiếng ở Đức. Ông đã theo học ở trường đại học tổng hợp Beclin, tham gia phái Hêghen trẻ. Về sau ông tách khỏi phái này, trở thành người phê phán hệ thống của Hêghen, xây dựng hệ thống triết học duy vật riêng của mình. Ông viết nhiều tác phẩm triết học, trong đó có những tác phẩm lớn như: Phê phán triết học Hêghen (1839); Bản chất của đạo đức thiên chúa, Luận cương sơ bộ về cải cách triết học (1842), Những nguyên lý của triết học tương lai (1843), Bản chất của tôn giáo, v.v. Học thuyết triết học của ông thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau: 2.1. Quan niệm về nhận thức Khi đứng trên lập trường duy vật về khả năng của con người nhận thức được và nhận thức ngày càng đầy đủ thế giới, Phoiơbắc cho rằng, khách thể của nhận thức là giới tự nhiên và con người chứ không phải là logich trừu tượng hay Thượng đế. Chủ thể của nhận thức cũng không phải là lý tính logich trừu tượng mà là con người sống động, tồn tại trong thực tế, có cảm giác và có lý trí. Cảm tính trực quan là nguồn gốc của tư duy lý luận, còn tư duy lý luận xử lý tài liệu cảm tính để khám phá ra chân lý. Chân lý là sự phù hợp giữa tư tưởng trong chủ thể và đối tượng được tư tưởng, tức khách thể. Nhờ vào năng lực của cảm giác và lý trí mà con người có khả năng nhận thức đầy đủ giới tự nhiên, nhưng đó là một quá trình lâu dài, thông qua các cá nhân và các thế hệ khác nhau. Nếu một người không thể nhận thức thế giới thì tất cả mọi thế hệ nối tiếp có thể nhận thức được thế giới khách quan vô cùng, vô tận. Đối với ông, thực tiễn là hoạt động bản năng mang tính thấp hèn, do đó cần được loại ra khỏi nhận thức, trục xuất ra khỏi hệ thống triết học. Bản thân ông cũng không hiểu chính hoạt động khoa học cũng là hoạt động thực tiễn, không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đối với đời sống xã hội. Trang 2 Chủ nghĩ duy vật nh ân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác Như vậy, Phoiơbắc đã xây dựng quan điểm duy vật về nhận thức; đã khẳng định, con người có khả năng nhận thức. Nhưng trong lý luận nhận thức đã bộc lộ hạn chế ở chỗ, chưa hiểu được quá trình phát triển biện chứng của nhận thức, vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Cho nên, quan điểm nhận thức của Phoiơbắc vẫn nằm trong khuôn khổ của những phương pháp suy nghĩ siêu hình. 2.2. Quan niệm về giới tự nhiên Dựa trên truyền thống duy vật, Phoiơbắc cho rằng : giới tự nhiên vật chất có trước ý thức, tồn tại vô cùng đa dạng, phong phú và tự nó; không gian, thời gian và vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất – giới tự nhiên; bản thân giới tự nhiên bị chi phối bởi mối liên hệ nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Triết học Mác Chủ nghĩa duy vật nhân bản Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac Triết học Mác-Lênin Triết học nhân bản PhoiobacGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 233 0 0 -
30 trang 231 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 226 0 0 -
20 trang 224 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 192 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 182 0 0 -
23 trang 164 0 0