![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tiểu luận: Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật" trình bày về khái niệm lỗi, các hình thức lỗi, phân biệt các hình thức lỗi, ý nghĩa của lỗi trong luật hình sự,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luậtYếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-L BÀI TIỂU LUẬNYẾU TỐ LỖI TRONG XÁC ĐỊNH VI PHẠM PHÁP LUẬTNhóm 4: Nguyễn Đức Huy Phạm Khánh Huyền Nguyễn Tân Tiến Nguyễn Kim Hiền Phạm Hồng trâm Trang 1Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LMục LụcI. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3II. KHÁI NIỆM ................................................................................................................ 4 1. Khái niệm lỗi .......................................................................................................... 4 2. Điều kiện để xác định tính có lỗi ........................................................................... 5III. CÁC HÌNH THỨC LỖI ................................................................................................. 6 1. Các lỗi thông thường .............................................................................................. 6 a. Lỗi cố ý trực tiếp: (khoản 1 diều 9 Bộ luật hình sự) .......................................... 6 b. Lỗi cố ý gián tiếp (khoản 2 điều 9 Bộ luật hình sự) ........................................... 8 c. Lỗi vô ý vì quá tự tin (khoản 1 điều 10 Bộ luật hình sự) ................................... 9 d. Lỗi vô ý do cẩu thả (khoản 2 điều 10 Bộ luật hình sự) .................................... 10 2. Một số trường hợp đặc biệt về lỗi ........................................................................ 12 a. Sự kiện bất ngờ (Điều 11 bộ luật hình sự) ....................................................... 12 b. Trường hợp hỗn hợp lỗi .................................................................................... 15IV. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC LỖI ............................................................................ 16 1. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp................................................ 16 2. Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự tin ................................................. 18 3. Phân biệt lỗi vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả ............................................... 18 4. Phân biệt lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ ................................................. 20V. Ý NGHĨA CỦA LỖI TRONG LUẬT HÌNH SỰ ............................................................. 21VI. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 22VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 22 Trang 2Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LI. MỞ ĐẦU Vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến các mặtcủa đời sống xã hội, làm mất ổn định xã hội. Một vi phạm pháp luật được nhận diện,đánh giá và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhờ có cấu thành cơ bản xácđịnh. Nó bao gồm các yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thểcủa vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của tội phạm là dấu hiệu quan trọng của cấu thành tội phạm. Mặtchủ quan của tội phạm được biểu hiện thông qua ba yếu tố: lỗi, động cơ phạm tội vàmục đích phạm tội. Trong đó, lỗi là dấu hiệu quan trọng nhất, là nội dung cơ bản thểhiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, không xác định được lỗi thì không thể cấuthành tội phạm. Vì vậy, nghiên cứu về tính có lỗi giúp ta dễ dàng phân biệt sự giốngvà khác nhau giữa các hình lỗi, hạn chế sự nhầm lẫn khi phân biệt lỗi này với lỗikhác, đồng thời giúp ta hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của tính có lỗi trong đời sốngthực tiễn. Trang 3Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LII. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm lỗi Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.1 Căn cứ vào yếu tối lý trí và yếu tố ý chí, lỗi được chia thành 2 loại là lỗi cố ý và vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp luật, khoa học pháp lý phân biệt lỗi cố ý gồm 2 hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả.1 TS-GVC. Nguyễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luậtYếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-L BÀI TIỂU LUẬNYẾU TỐ LỖI TRONG XÁC ĐỊNH VI PHẠM PHÁP LUẬTNhóm 4: Nguyễn Đức Huy Phạm Khánh Huyền Nguyễn Tân Tiến Nguyễn Kim Hiền Phạm Hồng trâm Trang 1Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LMục LụcI. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3II. KHÁI NIỆM ................................................................................................................ 4 1. Khái niệm lỗi .......................................................................................................... 4 2. Điều kiện để xác định tính có lỗi ........................................................................... 5III. CÁC HÌNH THỨC LỖI ................................................................................................. 6 1. Các lỗi thông thường .............................................................................................. 6 a. Lỗi cố ý trực tiếp: (khoản 1 diều 9 Bộ luật hình sự) .......................................... 6 b. Lỗi cố ý gián tiếp (khoản 2 điều 9 Bộ luật hình sự) ........................................... 8 c. Lỗi vô ý vì quá tự tin (khoản 1 điều 10 Bộ luật hình sự) ................................... 9 d. Lỗi vô ý do cẩu thả (khoản 2 điều 10 Bộ luật hình sự) .................................... 10 2. Một số trường hợp đặc biệt về lỗi ........................................................................ 12 a. Sự kiện bất ngờ (Điều 11 bộ luật hình sự) ....................................................... 12 b. Trường hợp hỗn hợp lỗi .................................................................................... 15IV. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC LỖI ............................................................................ 16 1. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp................................................ 16 2. Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự tin ................................................. 18 3. Phân biệt lỗi vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả ............................................... 18 4. Phân biệt lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ ................................................. 20V. Ý NGHĨA CỦA LỖI TRONG LUẬT HÌNH SỰ ............................................................. 21VI. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 22VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 22 Trang 2Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LI. MỞ ĐẦU Vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến các mặtcủa đời sống xã hội, làm mất ổn định xã hội. Một vi phạm pháp luật được nhận diện,đánh giá và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhờ có cấu thành cơ bản xácđịnh. Nó bao gồm các yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thểcủa vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của tội phạm là dấu hiệu quan trọng của cấu thành tội phạm. Mặtchủ quan của tội phạm được biểu hiện thông qua ba yếu tố: lỗi, động cơ phạm tội vàmục đích phạm tội. Trong đó, lỗi là dấu hiệu quan trọng nhất, là nội dung cơ bản thểhiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, không xác định được lỗi thì không thể cấuthành tội phạm. Vì vậy, nghiên cứu về tính có lỗi giúp ta dễ dàng phân biệt sự giốngvà khác nhau giữa các hình lỗi, hạn chế sự nhầm lẫn khi phân biệt lỗi này với lỗikhác, đồng thời giúp ta hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của tính có lỗi trong đời sốngthực tiễn. Trang 3Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật Nhóm 4 -K14409C-ĐH.KT-LII. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm lỗi Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.1 Căn cứ vào yếu tối lý trí và yếu tố ý chí, lỗi được chia thành 2 loại là lỗi cố ý và vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp luật, khoa học pháp lý phân biệt lỗi cố ý gồm 2 hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả.1 TS-GVC. Nguyễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Yếu tố lỗi Xác định vi phạm pháp luật Khái niệm lỗi Các hình thức lỗi Phân biệt các hình thức lỗiTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 834 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 554 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 389 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 344 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 221 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 211 0 0 -
24 trang 191 0 0
-
30 trang 183 1 0
-
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 171 0 0