Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.65 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những quy luật tất yếu mà mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện này nhiều doanh nghiệp đã áp dụng linh hoạt và hiệu quả các chiến lược cạnh tranh đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những quy luật tất yếu mà mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện này nhiều doanh nghiệp đã áp dụng linh hoạt và hiệu quả các chiến lược cạnh tranh đa dạng. Một số doanh nghiệp thông qua đầu tư quy mô lớn, cải tiến sản xuất và kiểm soát quy trình quản lý nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh về giá. Nhiều doanh nghiệp lại lựa chọn chiến lược khác biệt hóa, làm mới sản phẩm để cùng một lúc thực hiện các mục tiêu: giữ thị phần, gia tăng cạnh tranh và củng cố nhãn hiệu. Nhiều tập đoàn đa quốc gia như LG Vina, SC Johnson Việt Nam... thường xuyên tiến hành nghiên cứu thị trường, liên tục đưa ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu người sử dụng. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Những biến động của thị trường, môi trường kinh doanh, những sự cố ngoài ý muốn khiến cho bài toán cạnh tranh trở nên nan giải. Những đòn tấn công và hoạt động của đối thủ cạnh tranh luôn khiến cho các doanh nghiệp phải đau đầu đối phó. Năm 1985, Coca Cola quyết định thực hiện chiến lược làm mới sản phẩm nhằm bứt lên khỏi đối thủ Pepsi. Mặc dù đã tiêu tốn hàng triệu USD đầu tư nhưng sản phẩm mới New Coke đã không thành công, thậm chí còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh số cũng như hình ảnh thương hiệu của sản phẩm Coca Cola truyền thống. Tận dụng cơ hội đó, Pepsi đã thực hiện một loạt hoạt động truyền thông quảng cáo nhằm chỉ trích sai lầm của Coca Cola, đồng thời tự khẳng định thương hiệu của mình để vượt lên và thực sự trở thành đối thủ ngang tầm với Coca Cola. Thương trường như chiến trường. Trong cuộc chiến cạnh tranh cam go để chiếm lĩnh thị phần, các doanh nghiệp đều thận trọng trong từng bước đi. Cùng với việc phải xây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn và phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, thực tế thị trường, dự đoán chính xác về các xu hướng, việc nắm rõ chiến lược của đối thủ cạnh tranh cũng góp phần quan trọng để doanh nghiệp thực thi chiến lược cạnh tranh của mình đúng hướng, tránh những sai lầm đáng tiếc. Một thương hiệu uy tín cùng với tư duy sẵn sàng đổi mới cũng góp phần giúp doanh nghiệp tạo ra rào cản hữu hiệu, giảm thiểu khả năng bị đối thủ cạnh tranh tấn công bất ngờ... Chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường về tài chính, thị phần và thậm chí là uy tín thương hiệu. Chính vì vậy, các CEO luôn phải cẩn trọng khi quyết định lựa chọn và triển khai các chiến lược cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm Bài toán cạnh tranh: Sai một ly đi một dặm Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những quy luật tất yếu mà mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện này nhiều doanh nghiệp đã áp dụng linh hoạt và hiệu quả các chiến lược cạnh tranh đa dạng. Một số doanh nghiệp thông qua đầu tư quy mô lớn, cải tiến sản xuất và kiểm soát quy trình quản lý nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh về giá. Nhiều doanh nghiệp lại lựa chọn chiến lược khác biệt hóa, làm mới sản phẩm để cùng một lúc thực hiện các mục tiêu: giữ thị phần, gia tăng cạnh tranh và củng cố nhãn hiệu. Nhiều tập đoàn đa quốc gia như LG Vina, SC Johnson Việt Nam... thường xuyên tiến hành nghiên cứu thị trường, liên tục đưa ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu người sử dụng. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Những biến động của thị trường, môi trường kinh doanh, những sự cố ngoài ý muốn khiến cho bài toán cạnh tranh trở nên nan giải. Những đòn tấn công và hoạt động của đối thủ cạnh tranh luôn khiến cho các doanh nghiệp phải đau đầu đối phó. Năm 1985, Coca Cola quyết định thực hiện chiến lược làm mới sản phẩm nhằm bứt lên khỏi đối thủ Pepsi. Mặc dù đã tiêu tốn hàng triệu USD đầu tư nhưng sản phẩm mới New Coke đã không thành công, thậm chí còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh số cũng như hình ảnh thương hiệu của sản phẩm Coca Cola truyền thống. Tận dụng cơ hội đó, Pepsi đã thực hiện một loạt hoạt động truyền thông quảng cáo nhằm chỉ trích sai lầm của Coca Cola, đồng thời tự khẳng định thương hiệu của mình để vượt lên và thực sự trở thành đối thủ ngang tầm với Coca Cola. Thương trường như chiến trường. Trong cuộc chiến cạnh tranh cam go để chiếm lĩnh thị phần, các doanh nghiệp đều thận trọng trong từng bước đi. Cùng với việc phải xây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn và phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, thực tế thị trường, dự đoán chính xác về các xu hướng, việc nắm rõ chiến lược của đối thủ cạnh tranh cũng góp phần quan trọng để doanh nghiệp thực thi chiến lược cạnh tranh của mình đúng hướng, tránh những sai lầm đáng tiếc. Một thương hiệu uy tín cùng với tư duy sẵn sàng đổi mới cũng góp phần giúp doanh nghiệp tạo ra rào cản hữu hiệu, giảm thiểu khả năng bị đối thủ cạnh tranh tấn công bất ngờ... Chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường về tài chính, thị phần và thậm chí là uy tín thương hiệu. Chính vì vậy, các CEO luôn phải cẩn trọng khi quyết định lựa chọn và triển khai các chiến lược cạnh tranh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 419 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
18 trang 261 0 0