![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài toán nhân sự Việt Nam và kinh nghiệm Nhật Bản
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tóm tắt một số kinh nghiệm khi quan sát thị trường lao động ở Nhật Bản, từ đó so sánh và liên hệ với các vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải hiện nay, đó là thiếu lao động có kỹ năng và sự không ổn định của đội ngũ lao động. Hy vọng, các kinh nghiệm này sẽ giúp các nhà tuyển dụng và người lao động ở Việt Nam tìm thấy những bài học bổ ích cho mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán nhân sự Việt Nam và kinh nghiệm Nhật BảnBài toán nhân sự Việt Nam và kinhnghiệm Nhật BảnBài viết tóm tắt một số kinh nghiệm khi quan sát thị trường laođộng ở Nhật Bản, từ đó so sánh và liên hệ với các vấn đề mà cácdoanh nghiệp Việt Nam gặp phải hiện nay, đó là thiếu lao động cókỹ năng và sự không ổn định của đội ngũ lao động.Hy vọng, các kinh nghiệm này sẽ giúp các nhà tuyển dụng vàngười lao động ở Việt Nam tìm thấy những bài học bổ ích chomình. Bài viết cũng mong muốn những bài học này được áp dụngtừ cả 2 phía nguồn cung và cầu lao động, giúp hoàn thiện chuỗicung ứng lao động ở Việt Nam, góp phần giải quyết vấn đề khókhăn về nhân lực ở Việt Nam, và mang lại sự phát triển hơn nữacho kinh tế đất nước.Một trong những vấn đề lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Namhiện nay là thiếu lực lượng lao động có kỹ năng và tình trạng haydi chuyển của lực lượng lao động. Bài viết này góp phần giảiquyết bài toán nhân sự của các doanh nghiệp Việt Nam bằngcách trình bày một số kinh nghiệm khi quan sát quá trình tìm việcvà tuyển dụng ở Nhật Bản.Thị trường lao động Nhật Bản hoạt động theo một quy trình khépkín của một chuỗi cung ứng lao động, từ nguồn cung là các cơ sởđào tạo, cho đến nguồn cầu là các nhà tuyển dụng. Các doanhnghiệp Nhật Bản nổi tiếng với một quy trình tuyển dụng chặt chẽ,chế độ luân chuyển công việc thường xuyên, và đảm bảo phúclợi lâu dài cho người lao động. Người lao động, chủ yếu là cácsinh viên, cũng rất năng động trong việc rèn luyện kỹ năng và tíchcực tìm việc. Dưới đây là một số kinh nghiệm rút ra trong quátrình học tập và làm việc ở Nhật của bản thân, khi quan sát thịtrường lao động Nhật Bản, từ cả 2 phía: nhà tuyển dụng và ngườiđi xin việc.1. Về phía nhà tuyển dụng Nhật Bản- Các doanh nghiệp Nhật chủ độngtiếp cận thị trường lao động, quaviệc thông báo rộng rãi thông tintuyển dụng trên các website, cácphương tiện thông tin đại chúng, tờrơi quảng cáo, tổ chức rất nhiềungày hội việc làm tại các đại học, trung tâm dạy nghề vào thờiđiểm trước khi sinh viên tốt nghiệp.- Doanh nghiệp thường có kế hoạch tuyển dụng khá sớm và địnhkỳ (thường trùng với giai đoạn tốt nghiệp của sinh viên). Ở cácdoanh nghiệp Nhật, mỗi năm thường có 1 mùa tuyển dụng, cũngtrùng với mùa tốt nghiệp/nhập học của các trường (tháng 4).Chính vì vậy, tận dụng được nguồn cung cấp lao động dồi dào từcác sinh viên mới ra trường và đang đi tìm việc làm. Ngoài ra, cónhững doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng sớm trước 1 năm,nghĩa là phỏng vấn và quyết định tuyển dụng những sinh viên còn1 năm nữa mới tốt nghiệp.- Doanh nghiệp thường tổ chức luân chuyển nhân viên từ chinhánh này sang chi nhánh khác một cách định kỳ (tùy công việc,thường 2 hoặc 3 năm 1 lần). Quy định này có lẽ nhằm giúp chonhân viên có cái nhìn toàn diện về công việc ở công ty, giảm bớtsự nhàm chán, tăng cường sự giao lưu và cũng giúp chia sẻ/họctập kinh nghiệm giữa các chi nhánh, đơn vị trong toàn công ty.- Doanh nghiệp có tiêu chuẩn rõ ràng cho việc tuyển dụng vàthường ưu tiên chọn các ứng viên tốt nghiệp từ các đại học lớn,có uy tín. Rõ ràng, các sinh viên tốt nghiệp từ các đại học lớn, nổitiếng, như: Tokyo hay Kyoto, là ưu tiên số 1 khi chọn ứng viêncủa các doanh nghiệp, tổ chức chính phủ cũng như tư nhân. Đólà lý do việc trúng tuyển vào các đại học lớn ở Nhật là rất khó, vàviệc trúng tuyển đại học cũng đồng nghĩa với việc có 1 công việctốt trong tương lai.- Nhân viên mới tuyển dụng thường có 1 giai đoạn ngắn đượcđào tạo cho hòa nhập với môi trường làm việc. Doanh nghiệp ởNhật thường chú trọng đến tính cách và tiềm năng của người laođộng khi tuyển dụng. Họ có 1 chính sách đào tạo ban đầu và lâudài để đảm bảo người được tuyển đáp ứng được các yêu cầucông việc của công ty. Tinh thần kỷ luật, tính tự giác, ý thức tráchnhiệm và các yếu tố văn hóa công ty rất được chú trọng lúc banđầu, và các kỹ năng và yêu cầu chuyên môn sẽ được bổ sung vàđào tạo thêm trong quá trình làm việc của nhân viên.- Đảm bảo chế độ lương bổng và phúc lợi lâu dài cho nhân viên.Trước đây, công ty Nhật thường nổi tiếng với chế độ tuyển dụngsuốt đời, tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của môi trườngkinh doanh và toàn cầu hóa, chế độ này giảm dần, nhưng quyđịnh đãi ngộ theo thâm niên vẫn còn phổ biến và tạo sự yên tâmcho người lao động. Bảng mô tả công việc rõ ràng, quy định vềphúc lợi và thang lương được chuẩn hóa, đảm bảo sự công bằngvà cơ hội phát triển lâu dài, giúp tăng sự thỏa mãn của nhân viênvà tăng cường sự ổn định của đội ngũ.2. Về phía người lao động Nhật- Các sinh viên Nhật nắm rõ các yêu cầu ngànhnghề và mục tiêu công việc nhắm tới sau khi tốtnghiệp. Khi đăng ký học một ngành nào đó, sinhviên thường biết rất rõ những dạng công việc nàomình sẽ có thể làm sau khi tốt nghiệp. Vì vậy, họrất chủ động trong việc chọn ngành, đăng ký môn học và rènluyện các kỹ năng liên quan đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán nhân sự Việt Nam và kinh nghiệm Nhật BảnBài toán nhân sự Việt Nam và kinhnghiệm Nhật BảnBài viết tóm tắt một số kinh nghiệm khi quan sát thị trường laođộng ở Nhật Bản, từ đó so sánh và liên hệ với các vấn đề mà cácdoanh nghiệp Việt Nam gặp phải hiện nay, đó là thiếu lao động cókỹ năng và sự không ổn định của đội ngũ lao động.Hy vọng, các kinh nghiệm này sẽ giúp các nhà tuyển dụng vàngười lao động ở Việt Nam tìm thấy những bài học bổ ích chomình. Bài viết cũng mong muốn những bài học này được áp dụngtừ cả 2 phía nguồn cung và cầu lao động, giúp hoàn thiện chuỗicung ứng lao động ở Việt Nam, góp phần giải quyết vấn đề khókhăn về nhân lực ở Việt Nam, và mang lại sự phát triển hơn nữacho kinh tế đất nước.Một trong những vấn đề lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Namhiện nay là thiếu lực lượng lao động có kỹ năng và tình trạng haydi chuyển của lực lượng lao động. Bài viết này góp phần giảiquyết bài toán nhân sự của các doanh nghiệp Việt Nam bằngcách trình bày một số kinh nghiệm khi quan sát quá trình tìm việcvà tuyển dụng ở Nhật Bản.Thị trường lao động Nhật Bản hoạt động theo một quy trình khépkín của một chuỗi cung ứng lao động, từ nguồn cung là các cơ sởđào tạo, cho đến nguồn cầu là các nhà tuyển dụng. Các doanhnghiệp Nhật Bản nổi tiếng với một quy trình tuyển dụng chặt chẽ,chế độ luân chuyển công việc thường xuyên, và đảm bảo phúclợi lâu dài cho người lao động. Người lao động, chủ yếu là cácsinh viên, cũng rất năng động trong việc rèn luyện kỹ năng và tíchcực tìm việc. Dưới đây là một số kinh nghiệm rút ra trong quátrình học tập và làm việc ở Nhật của bản thân, khi quan sát thịtrường lao động Nhật Bản, từ cả 2 phía: nhà tuyển dụng và ngườiđi xin việc.1. Về phía nhà tuyển dụng Nhật Bản- Các doanh nghiệp Nhật chủ độngtiếp cận thị trường lao động, quaviệc thông báo rộng rãi thông tintuyển dụng trên các website, cácphương tiện thông tin đại chúng, tờrơi quảng cáo, tổ chức rất nhiềungày hội việc làm tại các đại học, trung tâm dạy nghề vào thờiđiểm trước khi sinh viên tốt nghiệp.- Doanh nghiệp thường có kế hoạch tuyển dụng khá sớm và địnhkỳ (thường trùng với giai đoạn tốt nghiệp của sinh viên). Ở cácdoanh nghiệp Nhật, mỗi năm thường có 1 mùa tuyển dụng, cũngtrùng với mùa tốt nghiệp/nhập học của các trường (tháng 4).Chính vì vậy, tận dụng được nguồn cung cấp lao động dồi dào từcác sinh viên mới ra trường và đang đi tìm việc làm. Ngoài ra, cónhững doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng sớm trước 1 năm,nghĩa là phỏng vấn và quyết định tuyển dụng những sinh viên còn1 năm nữa mới tốt nghiệp.- Doanh nghiệp thường tổ chức luân chuyển nhân viên từ chinhánh này sang chi nhánh khác một cách định kỳ (tùy công việc,thường 2 hoặc 3 năm 1 lần). Quy định này có lẽ nhằm giúp chonhân viên có cái nhìn toàn diện về công việc ở công ty, giảm bớtsự nhàm chán, tăng cường sự giao lưu và cũng giúp chia sẻ/họctập kinh nghiệm giữa các chi nhánh, đơn vị trong toàn công ty.- Doanh nghiệp có tiêu chuẩn rõ ràng cho việc tuyển dụng vàthường ưu tiên chọn các ứng viên tốt nghiệp từ các đại học lớn,có uy tín. Rõ ràng, các sinh viên tốt nghiệp từ các đại học lớn, nổitiếng, như: Tokyo hay Kyoto, là ưu tiên số 1 khi chọn ứng viêncủa các doanh nghiệp, tổ chức chính phủ cũng như tư nhân. Đólà lý do việc trúng tuyển vào các đại học lớn ở Nhật là rất khó, vàviệc trúng tuyển đại học cũng đồng nghĩa với việc có 1 công việctốt trong tương lai.- Nhân viên mới tuyển dụng thường có 1 giai đoạn ngắn đượcđào tạo cho hòa nhập với môi trường làm việc. Doanh nghiệp ởNhật thường chú trọng đến tính cách và tiềm năng của người laođộng khi tuyển dụng. Họ có 1 chính sách đào tạo ban đầu và lâudài để đảm bảo người được tuyển đáp ứng được các yêu cầucông việc của công ty. Tinh thần kỷ luật, tính tự giác, ý thức tráchnhiệm và các yếu tố văn hóa công ty rất được chú trọng lúc banđầu, và các kỹ năng và yêu cầu chuyên môn sẽ được bổ sung vàđào tạo thêm trong quá trình làm việc của nhân viên.- Đảm bảo chế độ lương bổng và phúc lợi lâu dài cho nhân viên.Trước đây, công ty Nhật thường nổi tiếng với chế độ tuyển dụngsuốt đời, tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của môi trườngkinh doanh và toàn cầu hóa, chế độ này giảm dần, nhưng quyđịnh đãi ngộ theo thâm niên vẫn còn phổ biến và tạo sự yên tâmcho người lao động. Bảng mô tả công việc rõ ràng, quy định vềphúc lợi và thang lương được chuẩn hóa, đảm bảo sự công bằngvà cơ hội phát triển lâu dài, giúp tăng sự thỏa mãn của nhân viênvà tăng cường sự ổn định của đội ngũ.2. Về phía người lao động Nhật- Các sinh viên Nhật nắm rõ các yêu cầu ngànhnghề và mục tiêu công việc nhắm tới sau khi tốtnghiệp. Khi đăng ký học một ngành nào đó, sinhviên thường biết rất rõ những dạng công việc nàomình sẽ có thể làm sau khi tốt nghiệp. Vì vậy, họrất chủ động trong việc chọn ngành, đăng ký môn học và rènluyện các kỹ năng liên quan đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 139 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 134 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 100 0 0 -
3 trang 76 0 0
-
4 trang 70 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 59 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 56 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 54 0 0