Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... bất thường (P2)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.41 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố trí nội thất theo hình dáng và diện tích cụ thể của từng phòng sao cho tiện lợi, đẹp mắt luôn được nhiều người quan tâm, đặc biệt là với những phòng có hình dáng không vuông vắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... "bất thường" (P2)Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... bất thường (P2)Bố trí nội thất theo hình dáng và diện tích cụ thể của từng phòng sao cho tiện lợi,đẹp mắt luôn được nhiều người quan tâm, đặc biệt là với những phòng có hình dángkhông vuông vắn.4. Căn bếp 21m2Diện tích 21m2 là tương đối vừa phải cho một căn bếp nhưng với hình dáng như tronghình sau, căn bếp này gần như bị chia tách thành hai phần nhỏ nên căn bếp trở nên chậthơn diện tích thực tế và gây khó khăn cho việc bố trí nội thất. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực nấu nướng (bên trái là bếp nấu, bên phải là bồn rửa)2. Khu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp3. Bàn ăn gắn trên tườngTrong trường hợp này, thay vì sử dụng bộ bàn ăn thông thường, bạn hãy chuyển sangdùng bàn ăn gắn trên tường để tiết kiệm diện tích. Bên cạnh đó, việc sử dụng ghế khôngcó lưng dựa cho phép bạn có thể cất gọn chúng vào bên dưới gầm bàn, giải phóng khônggian cho lối đi lại. Bạn còn có thể tận dụng bề mặt ăn để cho việc chuẩn nấu nướng cũngrất tiện lợi.Khu vực bếp nấu và bồn rửa được bố trí đối diện ở hai mảng tường gần nhau nên cũngkhá thuận lợi cho bạn khi làm bếp. Trên tường tại hai khu vực này đều có lắp thanh treovà giá đựng để tăng không gian lưu trữ.Ở mảng tường liền kề khu vực bồn rửa là chỗ lắp tủ bếp và các thiết bị nhà bếp như tủlạnh, lò vi sóng...Khu vực bếp nấuKhu vực bồn rửaKhu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp Bàn ăn gắn trên tường tiết kiệm diện tích5. Căn bếp 22m2Căn bếp này có hình dáng gần giống căn bếp ở trên nhưng rộng hơn một chút. Trongcách sắp xếp lần này, bàn ăn vẫn được chọn theo cách truyền thống và phổ biến thay vìdạng gắn trên tường như ở trên nên cách bố trí sẽ có sự thay đổi so với ở phần 4. Khu vựcbàn ăn được dành riêng ở một khu tách biệt. Khu vực còn lại được dành cho bếp nấu, bồnrửa và đảo bếp. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực bàn ăn 2. Khu vực 3. Đảo bếpKhu vực bồn rửa và tủ bếp được theo hình chữ L dọc theo tường. Ở khu vực bồn rửa cólắp cửa sổ giúp đón ánh sáng vào trong phòng, thuận lợi hơn cho bạn khi chuẩn bị thứcăn cũng như khi rửa bát đĩa. Ngoài ra, cạnh bồn rửa là bề mặt khá thoáng rộng, hỗ trợ choviệc chuẩn bị nấu nướng được thoải mái hơn.Để tận dụng khoảng không giữa phòng, bạn hãy đặt một đảo bếp với kiểu dáng thanhthoát, đơn giản. Trên đó có bếp nấu. Đảo bếp này có màu sắc tươi sáng, tạo điểm nhấnthú vị cho gian bếp.Đảo bếp bao gồm bếp nấuKhu vực bồn rửa có cửa sổ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... "bất thường" (P2)Bài trí cho 5 căn bếp có hình dáng... bất thường (P2)Bố trí nội thất theo hình dáng và diện tích cụ thể của từng phòng sao cho tiện lợi,đẹp mắt luôn được nhiều người quan tâm, đặc biệt là với những phòng có hình dángkhông vuông vắn.4. Căn bếp 21m2Diện tích 21m2 là tương đối vừa phải cho một căn bếp nhưng với hình dáng như tronghình sau, căn bếp này gần như bị chia tách thành hai phần nhỏ nên căn bếp trở nên chậthơn diện tích thực tế và gây khó khăn cho việc bố trí nội thất. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực nấu nướng (bên trái là bếp nấu, bên phải là bồn rửa)2. Khu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp3. Bàn ăn gắn trên tườngTrong trường hợp này, thay vì sử dụng bộ bàn ăn thông thường, bạn hãy chuyển sangdùng bàn ăn gắn trên tường để tiết kiệm diện tích. Bên cạnh đó, việc sử dụng ghế khôngcó lưng dựa cho phép bạn có thể cất gọn chúng vào bên dưới gầm bàn, giải phóng khônggian cho lối đi lại. Bạn còn có thể tận dụng bề mặt ăn để cho việc chuẩn nấu nướng cũngrất tiện lợi.Khu vực bếp nấu và bồn rửa được bố trí đối diện ở hai mảng tường gần nhau nên cũngkhá thuận lợi cho bạn khi làm bếp. Trên tường tại hai khu vực này đều có lắp thanh treovà giá đựng để tăng không gian lưu trữ.Ở mảng tường liền kề khu vực bồn rửa là chỗ lắp tủ bếp và các thiết bị nhà bếp như tủlạnh, lò vi sóng...Khu vực bếp nấuKhu vực bồn rửaKhu vực tủ bếp và các thiết bị nhà bếp Bàn ăn gắn trên tường tiết kiệm diện tích5. Căn bếp 22m2Căn bếp này có hình dáng gần giống căn bếp ở trên nhưng rộng hơn một chút. Trongcách sắp xếp lần này, bàn ăn vẫn được chọn theo cách truyền thống và phổ biến thay vìdạng gắn trên tường như ở trên nên cách bố trí sẽ có sự thay đổi so với ở phần 4. Khu vựcbàn ăn được dành riêng ở một khu tách biệt. Khu vực còn lại được dành cho bếp nấu, bồnrửa và đảo bếp. Sơ đồ căn bếp 1. Khu vực bàn ăn 2. Khu vực 3. Đảo bếpKhu vực bồn rửa và tủ bếp được theo hình chữ L dọc theo tường. Ở khu vực bồn rửa cólắp cửa sổ giúp đón ánh sáng vào trong phòng, thuận lợi hơn cho bạn khi chuẩn bị thứcăn cũng như khi rửa bát đĩa. Ngoài ra, cạnh bồn rửa là bề mặt khá thoáng rộng, hỗ trợ choviệc chuẩn bị nấu nướng được thoải mái hơn.Để tận dụng khoảng không giữa phòng, bạn hãy đặt một đảo bếp với kiểu dáng thanhthoát, đơn giản. Trên đó có bếp nấu. Đảo bếp này có màu sắc tươi sáng, tạo điểm nhấnthú vị cho gian bếp.Đảo bếp bao gồm bếp nấuKhu vực bồn rửa có cửa sổ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài trí cho căn bếp trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 196 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 64 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 53 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
4 trang 40 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0