Thông tin tài liệu:
Xã hội loài người từ khi còn sơ khai cho đến khi có được trình độ nhận thức cao đã trải qua những chế độ xã hội từ Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ,….tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa đã đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm cũng như trí tuệ hàng nghìn năm lịch sử của con người. Tất cả những hiện tượng về xã hội, tự nhiên và con người đều được nghiên cứu và ghi lại thông qua một môn khoa học gọi là triết học. Đây là một hệ thống những quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TRIẾT HỌC NHẬP MÔN TÓM TẮC NỘI DUNG BÀI TRIẾT HỌC NHẬP MÔN (BUỔI 1 ngày 14/12/2010)Xã hội loài người từ khi còn sơ khai cho đến khi có được trình độ nhận thức cao đã trải qua những chế độxã hội từ Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ,….tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa đã đúc kết đượcrất nhiều kinh nghiệm cũng như trí tuệ hàng nghìn năm lịch sử của con người. Tất cả những hiện tượng vềxã hội, tự nhiên và con người đều được nghiên cứu và ghi lại thông qua một môn khoa học gọi là triếthọc. Đây là một hệ thống những quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới tự nhiên, xãhội và tư duy, là thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận của một giai cap hoặc lực lượng xãhội nhất định.Như vậy đối tựợng nghiên cứu của triết học chính là qui luận chung nhất bao trùm lên con người và tưduy.Ta cần làm rõ về định nghĩa của triết học thông qua những cụm từ như thế giới quan, nhân sinh quan vàphương pháp luận để có thể hiểu được thật tường tận môn học này.Thế giới quan Thế giới quan là một hệ thống những quan niệm của con người về thế giới nhằ giải đáp những - vấn đề về ý nghĩa của đời sống con người về thế giới. - những quan niệm này khác nhau về tính chất màu sắc, kích thước,.. Nói chung quan niệm về thế giới quan là vô cùng phong phú và phức tạp. Thế giới quan này bao gốm tri thức, tư tưởng, lý tưởng, tình cả m, niềm tin…thể hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, triết học, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật. Trong đó triết học là hạt nhân của thế giới quan nhưng tri thức khoa học mới là quan trọng nhất vì không tri thức thì chỉ có tình cả m và niềm tin mù quán. Tri thức là toàn bộ hiểu biết của con người về thế giới, đó là nhận thức về thế giới quan của con người về thế giới, bao gồm: + tri thức tự nhiện do khoa học tự nhiên nghiên cứu + tri thức xã hội do khoa học xã hội nghiện cứu + tri thức về con người do khoa học con người nghiên cứu. - Tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan khi trở thành niềm tin của con người để trở nên sâu sắc và bền vững hơn. - Khi trở thành niềm tin thì tri thức có thể vượt qua khó khăn gian khổ như những chiến sĩ xông pha nơi lửa đạn, những quyết xả than vì tổ quốc… - Tri thức thành cơ sở cho hành động khi trở thành niềm tin và lúc này tri thức gia nhập vào thế giới quan.Như vậy thế giới quan là toàn bộ hiểu biết và kinh nghiệm sống của con người. Thế giới quan là trình độcao của lý trí và trí tuệ nhưng lý trí và tình cả m thì không tách rời nhau. Nhưng tình cả m lại củng cố cholý trí làm cho lý trí có chiều sâu của sức mạnh. Lý trí là bậc cao của tri thức.Trong lịch sử nhận thức của nhân loại tồn tại nhiều hình thức thế giới quan: + thần thoại: có từ thời cộng sản nguyên thủy sơ khai kết hợp giữa sự thật và hoang đường, tư duyvà tình cả m. Ví dụ như thần thoại Hy Lạp là một thế giới quan của con người lúc bấ y giờ tưởng tượng vềmột thế thức siêu thực tồn tại song song với thế giới thực. Có chư thầ n cai quả n mọi công việc ở nhângian… + tôn giáo: là thế giới quan duy tâm phản ánh hiện thực một cách hư ả o. Tôn giáo được chia làmtổ chức tôn giáo, tín điều tôn giáo và ý thức tôn giáo. Trong đó ý thức tôn giáo được chia ra thành tìnhcảm tôn giáo, tâm lý tôn giáo và niềm tin tôn giáo. Niềm tin tôn giáo là nền tảng thế giới quan của tôngiáo, đó là khả năng đạt được điều tốt đẹp sau khi mất đi. + triết học: là lý luậ n về thế gới quan, không phả i bằng thần thoại hoặc niềm tin tôn giáo mà diễntả bằng khái niệm, phạ m trù, qui luật, là sự nắm bắt thế giới quan bằ ng lý luận thể hiện chiều sâu tưtưởng, chiều cao trí tuệ.Nhân sinh quan là quan niệm về xã hội và con người. Tự hỏi con người là gì, bản chất của con người làgì,…từ đó trang bị mộtPhương pháp lý luận là lý luận về phương pháp. Phương pháp là một hệ thống, cách thức giúp chúng tađạt được mục tiêu.Như vậy triết học ra đời từ đâu. Đây là câu hỏi cần có lời giải đáp, đó là từ nhận thức và xã hội. Conngười phát triển từ thời nguyên thủy đến thời hiện đại đã trải qua nhiều sự thăng trầm của lịch sử và từ đóđúc kết được nhiều kinh nghiệm cũng như nhận thức về môi trường xung quanh. Như vậ y triết học ra đờitừ tư duy trừu tượng bậc cao buộc phải tìm hiểu và phám phá thế giới xung quanh, đó là nhu cầu bẩm sinhcủa con người khi muốn tồn tại và phát triển. Nhưng không phải có nhận thức là có triết học. Triết học chỉra đời khi có nhận thứic từ duy trừu tượng (không phải bằng trực quan sinh động). Lại nữa khi nền sảnxuất phàt triển thì dẫn đến sự phân công lao động và xã hội cũng làm cho triết học phát triển bởi vì khicon người nắ m được bí quyết sản xuất thì sẽ tạo ra sự phân chia giai cap trong xã hội. Lúc này giai capthống trị sẽ tìm mọi cách để giữa vững vai trò thống trị của mình nên đưa ra những luận điểm có lợi chogiai cap ...