Bài văn đạt điểm 10 kì thi Đại học năm 2005
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết bài văn đạt điểm 10 kì thi đại học năm 2005, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn đạt điểm 10 kì thi Đại học năm 2005 Bài văn đạt điểm 10 kì thi đại học năm 2005Ngoài điểm 10 môn Văn của thí sinh Nguyễn Thị Thu Trang , còn mộtthí sinh khác được điểm 10 Văn nữa - đó là Nguyễn Thị Tâm, quêThủy Nguyên, Hải Phòng. Khác với Thu Trang thi khối D, Tâm thikhối C vào Học viện Cảnh sát nhân dân. Chúng tôi trích đăng mộtphần bài thi cuả Nguyễn thị Tâm để bạn đọc tham khảo.* Câu 2 (5 điểm): Phân tích hai trích đoạn thơ:Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.79)Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núiVọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút, nonNghiênCon cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắngcảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, ông Trang, Bà Đen,Bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước một lối sống ông cha (Đất nước, trích chương V trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.249-250)Bài làm: Chưa bao giờ trong dòng chảy của Văn học Việt Nam lạixuất hiện nhiều gương mặt thơ với những phát hiện độc đáo và xúcđộng viết về quê hương mình đã gắn bó trọn đời trọn kiếp, vậy màchỉ viết trong một đêm. Thế nên tất cả những hình ảnh, những cảmxúc trong bài thơ đều là những hồi ức nóng bỏng, vừa là cháy đỏ yêuthương thắm nồng tình cảm vừa là ngùn ngụt chí căm thù quân xâmlược.Đoạn trích:Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpĐây là đoạn thơ mở đầu phần hai của bài thơ. Sau khi bộc lộ nỗiniềm nhớ tiếc về một dòng sông Đuống êm đềm, thanh bình nay đãtrở thành quá khứ, thành nỗi xót xa đến rụng bàn tay nhà thơ tiếptục hồi tưởng về quê hương với những giá trị truyền thống.Mở đầu đoạn trích Bên kia sông Đuống vang lên như một lời giớithiệu. Nơi ấy là nơi nào? Đây chính là thôn Lạc Thổ - xã Song Hồ -huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh, nơi bờ nam sông Đuống của nhàthơ đang bị giặc chiếm đóng. Nơi ấy là nơi lưu giữ những hồi ức,những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm của tác giả giờ đây đã trở thànhmáu thịt của tâm hồn, trở thành một mảng ký ức của nỗi đau. Câuthơ ngắn gọn, chỉ có bốn từ vang lên như một tiếng gọi, gọi lòng thi sĩtrở về với quê hương đồng thời cũng như một tiếng lòng của thi sĩ,trở thành một nỗi đau day dứt ám ảnh. Thế nên điệp khúc Bên kiasông Đuống cứ lặp đi lặp lại trong suốt bài thơ.Sau lời giới thiệu ấy một quê hương Kinh Bắc đã hiện ra với mộttruyền thống văn vật:Quê hương ta lúa nếp thơm nồngBức tranh quê hương hiện lên với phong cảnh đồng ruộng, bát ngát,hương thơm bay thoang thoảng của lúa nếp. Đọc đến đây ta thấy quêhương của Hoàng Cầm có gì đó thật gần gũi với mọi làng quê ViệtNam. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã từng thốt lên:Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn(Bài thơ Hắc Hải)Nói về quê hương tác giả tràn ngập một niềm vui sướng tự hào. Cụmtừ quê hương ta đứng ngay đầu câu thơ gợi ra một niềm tự hào,kiêu hãnh về quê hương của tác giả. Một quê hương tươi đẹp và trùphú, ấm no và yên bình. Hình ảnh lúa nếp thơm nồng không chỉ gợira một khung cảnh quê hương giàu đẹp, ấm no, mùa màng tốt tươimà còn gợi lên truyền thống của quê hương.Đó chắc hẳn là một làng quê giàu truyền thống hội hè, đình đám,những lễ hội. Một Kinh Bắc cổ kính lâu đời. Không chỉ có vậy hìnhảnh lúa nếp thơm nồng còn làm cho ta nhớ tới những sự tích bánhchưng, bánh dày, ta liên tưởng đến những con người hiếu nghĩa,hiếu thảo. Có thể cái nồng ấy còn là cái nồng của cảm xúc của tìnhcảm tác giả.Quê hương Kinh Bắc đâu chỉ có ấm no, trù phú ở đó còn có truyềnthống văn hóa lâu đời. Đó chính là tranh Đông Hồ một nét văn hóadân gian nổi tiếng của quê hương Kinh Bắc.Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongQuê hương Hoàng Cầm là ở thôn Lạc Thổ, xã Song Hồ - một làngnghề làm tranh dân gian lâu đời. Người Kinh Bắc thuở xưa thườnglàm tranh để gửi vào đó những ước mơ, khát vọng của mình về mộtcuộc sống ấm no. Câu thơ trên giới thiệu những bức tranh quêhương với nét vẽ gà lợn. Đó là cuộc sống của người dân, những convật gần gũi với cuộc sống của người dân. Tất cả đều được đưa vàotranh, trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc.Ta còn nhớ đến những bức tranh như Hứng dừa, Đám cưới chuột,Đánh ghen... Nhưng có lẽ Hoàng Cầm nói về tranh Đông Hồ là đểkhen cái tài của người làm tranh. Những con người Kinh Bắc tài hoa,chất phác, bình dị và rất vui tính nữa. Họ đều là những con người dễthương, dễ mến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn đạt điểm 10 kì thi Đại học năm 2005 Bài văn đạt điểm 10 kì thi đại học năm 2005Ngoài điểm 10 môn Văn của thí sinh Nguyễn Thị Thu Trang , còn mộtthí sinh khác được điểm 10 Văn nữa - đó là Nguyễn Thị Tâm, quêThủy Nguyên, Hải Phòng. Khác với Thu Trang thi khối D, Tâm thikhối C vào Học viện Cảnh sát nhân dân. Chúng tôi trích đăng mộtphần bài thi cuả Nguyễn thị Tâm để bạn đọc tham khảo.* Câu 2 (5 điểm): Phân tích hai trích đoạn thơ:Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.79)Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núiVọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút, nonNghiênCon cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắngcảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, ông Trang, Bà Đen,Bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước một lối sống ông cha (Đất nước, trích chương V trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.249-250)Bài làm: Chưa bao giờ trong dòng chảy của Văn học Việt Nam lạixuất hiện nhiều gương mặt thơ với những phát hiện độc đáo và xúcđộng viết về quê hương mình đã gắn bó trọn đời trọn kiếp, vậy màchỉ viết trong một đêm. Thế nên tất cả những hình ảnh, những cảmxúc trong bài thơ đều là những hồi ức nóng bỏng, vừa là cháy đỏ yêuthương thắm nồng tình cảm vừa là ngùn ngụt chí căm thù quân xâmlược.Đoạn trích:Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpĐây là đoạn thơ mở đầu phần hai của bài thơ. Sau khi bộc lộ nỗiniềm nhớ tiếc về một dòng sông Đuống êm đềm, thanh bình nay đãtrở thành quá khứ, thành nỗi xót xa đến rụng bàn tay nhà thơ tiếptục hồi tưởng về quê hương với những giá trị truyền thống.Mở đầu đoạn trích Bên kia sông Đuống vang lên như một lời giớithiệu. Nơi ấy là nơi nào? Đây chính là thôn Lạc Thổ - xã Song Hồ -huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh, nơi bờ nam sông Đuống của nhàthơ đang bị giặc chiếm đóng. Nơi ấy là nơi lưu giữ những hồi ức,những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm của tác giả giờ đây đã trở thànhmáu thịt của tâm hồn, trở thành một mảng ký ức của nỗi đau. Câuthơ ngắn gọn, chỉ có bốn từ vang lên như một tiếng gọi, gọi lòng thi sĩtrở về với quê hương đồng thời cũng như một tiếng lòng của thi sĩ,trở thành một nỗi đau day dứt ám ảnh. Thế nên điệp khúc Bên kiasông Đuống cứ lặp đi lặp lại trong suốt bài thơ.Sau lời giới thiệu ấy một quê hương Kinh Bắc đã hiện ra với mộttruyền thống văn vật:Quê hương ta lúa nếp thơm nồngBức tranh quê hương hiện lên với phong cảnh đồng ruộng, bát ngát,hương thơm bay thoang thoảng của lúa nếp. Đọc đến đây ta thấy quêhương của Hoàng Cầm có gì đó thật gần gũi với mọi làng quê ViệtNam. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã từng thốt lên:Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn(Bài thơ Hắc Hải)Nói về quê hương tác giả tràn ngập một niềm vui sướng tự hào. Cụmtừ quê hương ta đứng ngay đầu câu thơ gợi ra một niềm tự hào,kiêu hãnh về quê hương của tác giả. Một quê hương tươi đẹp và trùphú, ấm no và yên bình. Hình ảnh lúa nếp thơm nồng không chỉ gợira một khung cảnh quê hương giàu đẹp, ấm no, mùa màng tốt tươimà còn gợi lên truyền thống của quê hương.Đó chắc hẳn là một làng quê giàu truyền thống hội hè, đình đám,những lễ hội. Một Kinh Bắc cổ kính lâu đời. Không chỉ có vậy hìnhảnh lúa nếp thơm nồng còn làm cho ta nhớ tới những sự tích bánhchưng, bánh dày, ta liên tưởng đến những con người hiếu nghĩa,hiếu thảo. Có thể cái nồng ấy còn là cái nồng của cảm xúc của tìnhcảm tác giả.Quê hương Kinh Bắc đâu chỉ có ấm no, trù phú ở đó còn có truyềnthống văn hóa lâu đời. Đó chính là tranh Đông Hồ một nét văn hóadân gian nổi tiếng của quê hương Kinh Bắc.Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongQuê hương Hoàng Cầm là ở thôn Lạc Thổ, xã Song Hồ - một làngnghề làm tranh dân gian lâu đời. Người Kinh Bắc thuở xưa thườnglàm tranh để gửi vào đó những ước mơ, khát vọng của mình về mộtcuộc sống ấm no. Câu thơ trên giới thiệu những bức tranh quêhương với nét vẽ gà lợn. Đó là cuộc sống của người dân, những convật gần gũi với cuộc sống của người dân. Tất cả đều được đưa vàotranh, trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc.Ta còn nhớ đến những bức tranh như Hứng dừa, Đám cưới chuột,Đánh ghen... Nhưng có lẽ Hoàng Cầm nói về tranh Đông Hồ là đểkhen cái tài của người làm tranh. Những con người Kinh Bắc tài hoa,chất phác, bình dị và rất vui tính nữa. Họ đều là những con người dễthương, dễ mến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn Ngữ Văn 12 Ngữ văn THPT lớp 12 Văn mẫu hay Văn nghị luận lớp 12 Văn phân tích tác phẩm Phân tích bài Bên kia sông ĐuốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3400 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1229 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 750 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 719 0 0 -
5 trang 701 5 0
-
6 trang 612 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 488 0 0 -
2 trang 459 0 0
-
4 trang 374 0 0
-
Anh chị hãy nêu suy nghĩ về câu nói của Khổng Tử: Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân
3 trang 276 1 0