Bài văn Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con người
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 19.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con người - Bài làm văn của Nguyễn Thị Thanh Huyền lớp 9a2 trường THCS Phan Bội Châu-Hà Nội. Giải nhì cuộc thi học sinh giỏi cấp quận năm 2007.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con người Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con ngườiNghi luan xa hoi ve long yeu nuoc – Bài làm văn của Nguyễn Thị Thanh Huyền lớp 9a2 trườngTHCS Phan Bội Châu – Hà Nội. Giải nhì cuộc thi HSG cấp quận năm 2007.Lòng yêu nước là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trong suốtchiều dài lịch sử của dân tộc, từ thời các vua Hùng dựng nước, thời Bà Trưng, Bà Triệu, TrầnHưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đến thời kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ,ông cha ta đã phải đương đầu với biết bao âm mưu xâm lược của kẻ thù lớn từ phương Bắccũng như phương Tây… Bằng lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta đã đoàn kết thống nhấttạo thành sức mạnh vĩ đại chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược giành lại độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc Việt Nam ta như ngày hôm nay. Có thể thấy,“lòng yêu nước” nó đã ăn sâu vào trong tư tưởng, ý thức, trở thành bản năng của mỗi ngườidân Việt Nam ta. Vậy mà, có một số kẻ tự coi mình là nhà “chính trị”, nhà “yêu nước chânchính” lại không hiểu được cái định nghĩa “lòng yêu nước chân chính” là gì mà lợi dụng nó vìmục đích cá nhân bỉ ổi, đê hèn của mình. Một số khác vì mụ mị mà bị lợi dụng bởi những kẻlợi dụng lòng yêu nước.Trong các bài viết, lời kêu gọi, thậm chí là tuyên ngôn của mình, những người đang chơi tròchơi “chính trị” kia đã đánh tráo khái niệm yêu nước chân chính, tầm thường hóa lòng yêunước đích thực của dân tộc ta. Làm sao họ có thể “gán” cho những hành động điên cuồng,những phát ngôn thiếu trách nhiệm, những hành vi sai trái đi ngược lợi ích cộng đồng kia làmột khái niệm thiêng liêng đối với mỗi người dân Việt Nam ta là lòng yêu nước? Làm sao họcó thể mang lòng yêu nước ra để kích động giới trẻ, lôi kéo họ vào những suy nghĩ và hànhđộng đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của đất nước và nhân dân? Hành vi đầu độc lớp trẻnhư vậy khác gì là một tội ác nguy hiểm?Nói đến lòng yêu nước, nhiều người trong chúng ta sẽ nhớ ngay đến tác phẩm của Chủ tịchHồ Chí Minh đã được đưa vào sách giáo khoa, như một áng hùng văn khái quát và đúc kết nétđặc trưng của truyền thống dân tộc. Đó là tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, cóđoạn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từxưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cảlũ bán nước và lũ cướp nước”.Sự khái quát ấy, ở một góc độ nào đó còn giống như di huấn tinh thần để chúng ta vững tâmhơn, cùng nhau bình tĩnh trước nguy nan và cùng nhau hun đúc, trau chuốt thêm chiếc “nỏ thầnvô hình” có sức mạnh vạn năng trong bảo vệ Tổ quốc – đó là “lòng yêu nước”. Đó mới là tháiđộ tinh thần đúng đắn chứ không phải yêu nước theo kiểu hồ đồ đi kèm với những hành độngsai trái, bất chấp kỷ cương và pháp luật!Cũng cần nhắc lại lòng yêu nước là gì và những biểu hiện cụ thể của nó ra sao để khu biệt,nhìn nhận những nhân vật và hành động đang được nhiều trang mạng và tổ chức phản độngtung hô? Trong sách giáo khoa Giáo dục công dân của học sinh phổ thông đã đề cập tương đốingắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ. Theo đó, lòng yêu nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào vềquê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi íchcủa Tổ quốc. Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta bao gồm:Tìnhcảm gắn bó với quê hương đất nước; tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc;niềm tự hào dân tộc chính đáng; đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đểbảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc; cần cù và sáng tạo trong laođộng để xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.Nói một cách đơn giản và cụ thể hơn thì yêu nước là “yêu những vật tầm thường nhất, yêungười thân, yêu Tổ quốc” và tình cảm ấy có những cung bậc, những cách thể hiện khác nhautrong hai thời kỳ khác nhau: Thời bình và thời chiến. Đây cũng là một chủ đề được bàn luậnkhá sôi nổi trên internet gần đây.Tôi xin trích ý kiến của một bạn trẻ về lòng yêu nước, có thể chưa đầy đủ nhưng rất đángsuy ngẫm về những giá trị đích thực của lòng yêu nước: “Thực tế, đã có không ít thanh niênnghĩ rằng phải làm một việc gì thật to lớn cho Tổ quốc mới là yêu nước. Nhưng họ đâu hiểurằng lòng yêu nước biểu hiện qua từng hành động, việc làm hằng ngày của mỗi chúng ta.Bạn cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, đó là yêunước. Lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn bó và cống hiến hếtmình vì công việc, đó là yêu nước. Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu chính đáng, đó là yêunước. Có khi lại là việc nhỏ như không vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủydiệt muông thú. Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tựtôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con người Nghị luận xã hội về lòng yêu nước của con ngườiNghi luan xa hoi ve long yeu nuoc – Bài làm văn của Nguyễn Thị Thanh Huyền lớp 9a2 trườngTHCS Phan Bội Châu – Hà Nội. Giải nhì cuộc thi HSG cấp quận năm 2007.Lòng yêu nước là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trong suốtchiều dài lịch sử của dân tộc, từ thời các vua Hùng dựng nước, thời Bà Trưng, Bà Triệu, TrầnHưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đến thời kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ,ông cha ta đã phải đương đầu với biết bao âm mưu xâm lược của kẻ thù lớn từ phương Bắccũng như phương Tây… Bằng lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta đã đoàn kết thống nhấttạo thành sức mạnh vĩ đại chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược giành lại độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc Việt Nam ta như ngày hôm nay. Có thể thấy,“lòng yêu nước” nó đã ăn sâu vào trong tư tưởng, ý thức, trở thành bản năng của mỗi ngườidân Việt Nam ta. Vậy mà, có một số kẻ tự coi mình là nhà “chính trị”, nhà “yêu nước chânchính” lại không hiểu được cái định nghĩa “lòng yêu nước chân chính” là gì mà lợi dụng nó vìmục đích cá nhân bỉ ổi, đê hèn của mình. Một số khác vì mụ mị mà bị lợi dụng bởi những kẻlợi dụng lòng yêu nước.Trong các bài viết, lời kêu gọi, thậm chí là tuyên ngôn của mình, những người đang chơi tròchơi “chính trị” kia đã đánh tráo khái niệm yêu nước chân chính, tầm thường hóa lòng yêunước đích thực của dân tộc ta. Làm sao họ có thể “gán” cho những hành động điên cuồng,những phát ngôn thiếu trách nhiệm, những hành vi sai trái đi ngược lợi ích cộng đồng kia làmột khái niệm thiêng liêng đối với mỗi người dân Việt Nam ta là lòng yêu nước? Làm sao họcó thể mang lòng yêu nước ra để kích động giới trẻ, lôi kéo họ vào những suy nghĩ và hànhđộng đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của đất nước và nhân dân? Hành vi đầu độc lớp trẻnhư vậy khác gì là một tội ác nguy hiểm?Nói đến lòng yêu nước, nhiều người trong chúng ta sẽ nhớ ngay đến tác phẩm của Chủ tịchHồ Chí Minh đã được đưa vào sách giáo khoa, như một áng hùng văn khái quát và đúc kết nétđặc trưng của truyền thống dân tộc. Đó là tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, cóđoạn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từxưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cảlũ bán nước và lũ cướp nước”.Sự khái quát ấy, ở một góc độ nào đó còn giống như di huấn tinh thần để chúng ta vững tâmhơn, cùng nhau bình tĩnh trước nguy nan và cùng nhau hun đúc, trau chuốt thêm chiếc “nỏ thầnvô hình” có sức mạnh vạn năng trong bảo vệ Tổ quốc – đó là “lòng yêu nước”. Đó mới là tháiđộ tinh thần đúng đắn chứ không phải yêu nước theo kiểu hồ đồ đi kèm với những hành độngsai trái, bất chấp kỷ cương và pháp luật!Cũng cần nhắc lại lòng yêu nước là gì và những biểu hiện cụ thể của nó ra sao để khu biệt,nhìn nhận những nhân vật và hành động đang được nhiều trang mạng và tổ chức phản độngtung hô? Trong sách giáo khoa Giáo dục công dân của học sinh phổ thông đã đề cập tương đốingắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ. Theo đó, lòng yêu nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào vềquê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi íchcủa Tổ quốc. Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta bao gồm:Tìnhcảm gắn bó với quê hương đất nước; tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc;niềm tự hào dân tộc chính đáng; đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đểbảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc; cần cù và sáng tạo trong laođộng để xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.Nói một cách đơn giản và cụ thể hơn thì yêu nước là “yêu những vật tầm thường nhất, yêungười thân, yêu Tổ quốc” và tình cảm ấy có những cung bậc, những cách thể hiện khác nhautrong hai thời kỳ khác nhau: Thời bình và thời chiến. Đây cũng là một chủ đề được bàn luậnkhá sôi nổi trên internet gần đây.Tôi xin trích ý kiến của một bạn trẻ về lòng yêu nước, có thể chưa đầy đủ nhưng rất đángsuy ngẫm về những giá trị đích thực của lòng yêu nước: “Thực tế, đã có không ít thanh niênnghĩ rằng phải làm một việc gì thật to lớn cho Tổ quốc mới là yêu nước. Nhưng họ đâu hiểurằng lòng yêu nước biểu hiện qua từng hành động, việc làm hằng ngày của mỗi chúng ta.Bạn cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, đó là yêunước. Lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn bó và cống hiến hếtmình vì công việc, đó là yêu nước. Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu chính đáng, đó là yêunước. Có khi lại là việc nhỏ như không vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủydiệt muông thú. Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tựtôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị luận xã hội Hướng dẫn làm văn nghị luận xã hội Bài văn nghị luận xã hội Bài văn học sinh giỏi lớp 9 Tập làm văn lớp 9 Hướng dẫn làm vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1218 0 0 -
5 trang 686 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 453 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 392 4 0 -
7 trang 346 0 0
-
3 trang 232 1 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 213 0 0 -
3 trang 196 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 196 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 191 0 0