Bàitập thực hành Visual Studio .NET
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thực xuất cơ bsố, sau đóhành này gbản thông quó in ra màn hgiúp bạn làmua giao diện hình tổng, tím quen với mbàn phím. Cích và thương môi trường VCụ thể, chương của hai sốVisual Studiơng trình yêu này. io 2005 và cu cầu người các thao tác sử dụng nhậnhập ập hai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàitập thực hành Visual Studio .NET Bàitập thực hànhVisual Studio .NET Nguyễn Văn Trung Giáo trình thực hành Chuyên đề Lập trình với Visual Studio .NET. Các ví dụ được minh họa trên môi trường Microsoft Visual Studio 2005 Bộ môn Công nghệ Phần mềm Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Huế 77 Nguyễn Huệ, Tp Huế (054) 826767[Type the fax number] 2007/08/13 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế HISTORY 0BDate Time Description By 2 hours Nguyen Van Trung2007.08.21 • fileViewer (cont.) • jump to ADO.NET!!! 2 hours • Nguyen Van Trung2007.08.20 fileViewer 12 hours • Nguyen Van Trung2007.08.19 helloWinForms • myNotePAD • studentManager 5 hours • Nguyen Van Trung2007.08.15 Change some figures • Fix minor errors in the code ☺ 2 hours • Nguyen Van Trung2007.08.14 Start outlineBài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 2 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế PH Ầ N 1 1B CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#Bài thực hành 1.1. Chương trình đầu tiên5BTómtắt23BBài thực hành này giúp bạn làm quen với môi trường Visual Studio 2005 và các thao tác nhậpxuất cơ bản thông qua giao diện bàn phím. Cụ thể, chương trình yêu cầu người sử dụng nhập haisố, sau đó in ra màn hình tổng, tích và thương của hai số này.Kỹthuật được trình bày24B - Làm quen với môi trường Visual Studio 2005. Cấu trúc một solution, project và các tài nguyên có liên quan - Cách thức sử dụng thư viện MSDN để tra cứu, hướng dẫn - Sử dụng thao tác nhập xuất cơ bảnTrìnhtự thực hiện25B 1. Khởi động Microsoft Visual Studio 2005. Nhấn Ctrl + Shift + N hoặc chọn menu tương ứng là File New Project để tạo mới một project 2. Chọn loại ứng dụng cần phát triển là Visual C# Console Application. Chọn thư mục chứa project và đặt tên cho project. Về mặt thực chất, Visual Studio coi project thuộc về một solution nào đó, và một solution có thể chứa nhiều project. Tuy nhiên, trong nhiều “bài toán” đơn giản (như ví dụ của chúng ta chẳng hạn), một solution chỉ có 1 project.Bài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 3 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế 3. Đặt tên cho project của chúng ta thành firstApp. Sau khi nhấn nút OK, hãy khảo sát xem cấu trúc của thư mục chứa solution của chúng ta. Bạn phải luôn nắm chắc về ý nghĩa của các tập tin, thư mục được tạo ra trong quá trình làm việc. 4. Gõ mã lệnh như minh họa vào trong phần mã nguồn của tập tin Program.cs 5. Sử dụng MSDN để tra cứu các thông tin bạn chưa biết về: a. Console và các phương thức ReadLine(), WriteLine() của nó b. Cách chuyển đổi kiểu chuỗi thành số, ví dụ như int.Parse() 6. Nhấn Ctrl + F5 để thực hiện chạy chương trình. Sau đó quan sát cấu trúc thư mục của solution, cho biết sự thay đổi của nó so với khi mới được tạo ra ở bước 3. 7. Thử thay đổi kết câu lệnh float thuong = (float)x / y; thành float thuong = x / y; rồi chạy chương trình, quan sát kết quả và rút ra kết luận. 8. Sử dụng thêm các cấu trúc lệnh khác để tinh chỉnh hoạt động của chương trình (xử lý phép chia cho 0, …)Bài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 4 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học HuếBài thực hành 1.2. Module hóa chương trình6BTómtắt26BViết chương trình nhập vào một số nguyên N từ bàn phím. Sau đó a. In ra màn hình giá trị N!. b. Nhập thêm một số nguyên K từ bàn phím. Sau đó in ra CKN = N!/(K!*( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàitập thực hành Visual Studio .NET Bàitập thực hànhVisual Studio .NET Nguyễn Văn Trung Giáo trình thực hành Chuyên đề Lập trình với Visual Studio .NET. Các ví dụ được minh họa trên môi trường Microsoft Visual Studio 2005 Bộ môn Công nghệ Phần mềm Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Huế 77 Nguyễn Huệ, Tp Huế (054) 826767[Type the fax number] 2007/08/13 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế HISTORY 0BDate Time Description By 2 hours Nguyen Van Trung2007.08.21 • fileViewer (cont.) • jump to ADO.NET!!! 2 hours • Nguyen Van Trung2007.08.20 fileViewer 12 hours • Nguyen Van Trung2007.08.19 helloWinForms • myNotePAD • studentManager 5 hours • Nguyen Van Trung2007.08.15 Change some figures • Fix minor errors in the code ☺ 2 hours • Nguyen Van Trung2007.08.14 Start outlineBài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 2 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế PH Ầ N 1 1B CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#Bài thực hành 1.1. Chương trình đầu tiên5BTómtắt23BBài thực hành này giúp bạn làm quen với môi trường Visual Studio 2005 và các thao tác nhậpxuất cơ bản thông qua giao diện bàn phím. Cụ thể, chương trình yêu cầu người sử dụng nhập haisố, sau đó in ra màn hình tổng, tích và thương của hai số này.Kỹthuật được trình bày24B - Làm quen với môi trường Visual Studio 2005. Cấu trúc một solution, project và các tài nguyên có liên quan - Cách thức sử dụng thư viện MSDN để tra cứu, hướng dẫn - Sử dụng thao tác nhập xuất cơ bảnTrìnhtự thực hiện25B 1. Khởi động Microsoft Visual Studio 2005. Nhấn Ctrl + Shift + N hoặc chọn menu tương ứng là File New Project để tạo mới một project 2. Chọn loại ứng dụng cần phát triển là Visual C# Console Application. Chọn thư mục chứa project và đặt tên cho project. Về mặt thực chất, Visual Studio coi project thuộc về một solution nào đó, và một solution có thể chứa nhiều project. Tuy nhiên, trong nhiều “bài toán” đơn giản (như ví dụ của chúng ta chẳng hạn), một solution chỉ có 1 project.Bài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 3 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học Huế 3. Đặt tên cho project của chúng ta thành firstApp. Sau khi nhấn nút OK, hãy khảo sát xem cấu trúc của thư mục chứa solution của chúng ta. Bạn phải luôn nắm chắc về ý nghĩa của các tập tin, thư mục được tạo ra trong quá trình làm việc. 4. Gõ mã lệnh như minh họa vào trong phần mã nguồn của tập tin Program.cs 5. Sử dụng MSDN để tra cứu các thông tin bạn chưa biết về: a. Console và các phương thức ReadLine(), WriteLine() của nó b. Cách chuyển đổi kiểu chuỗi thành số, ví dụ như int.Parse() 6. Nhấn Ctrl + F5 để thực hiện chạy chương trình. Sau đó quan sát cấu trúc thư mục của solution, cho biết sự thay đổi của nó so với khi mới được tạo ra ở bước 3. 7. Thử thay đổi kết câu lệnh float thuong = (float)x / y; thành float thuong = x / y; rồi chạy chương trình, quan sát kết quả và rút ra kết luận. 8. Sử dụng thêm các cấu trúc lệnh khác để tinh chỉnh hoạt động của chương trình (xử lý phép chia cho 0, …)Bài tập thực hành Chuyên đề Visual Studio .NET 4 Nguyễn Văn Trung Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Khoa học HuếBài thực hành 1.2. Module hóa chương trình6BTómtắt26BViết chương trình nhập vào một số nguyên N từ bàn phím. Sau đó a. In ra màn hình giá trị N!. b. Nhập thêm một số nguyên K từ bàn phím. Sau đó in ra CKN = N!/(K!*( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 270 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 212 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 170 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 120 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 110 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 107 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 95 0 0