BẤM HUYỆT CHỮA BỆNH VIÊM TÚI MẬT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm túi mật là một bệnh thường có nguyên nhân do sỏi túi mật gây ra. Nếu không được điều trị thường diễn biến kéo dài và tiến triển đến viêm hoại tử túi mật, tắc mật do sỏi... Bài viết dưới đây xin giới thiệu về phương pháp bấm huyệt đã được y học cổ truyền áp dụng để điều trị căn bệnh này. Biểu hiện của bệnh: Thường gặp nhất là đau, tức ở vùng thượng vị, sát với bên phải mũi ức. Trong những đợt viêm cấp, người bệnh có thể bị sốt hoặc vàng da,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẤM HUYỆT CHỮA BỆNH VIÊM TÚI MẬT BẤM HUYỆT CHỮA BỆNH VIÊM TÚI MẬTViêm túi mật là một bệnh thường có nguyênnhân do sỏi túi mật gây ra. Nếu không được điềutrị thường diễn biến kéo dài và tiến triển đếnviêm hoại tử túi mật, tắc mật do sỏi... Bài viếtdưới đây xin giới thiệu về phương pháp bấmhuyệt đã được y học cổ truyền áp dụng để điều trịcăn bệnh này.Biểu hiện của bệnh: Thường gặp nhất là đau, tức ởvùng thượng vị, sát với bên phải mũi ức. Trongnhững đợt viêm cấp, người bệnh có thể bị sốt hoặcvàng da, vàng mắt... nếu như có hiện tượng viêm tắctúi mật kèm theo. Có thể đau dữ dội thành cơn ngaysau khi ăn trứng, uống sữa... do các thực phẩm nàykích thích co bóp túi mật. Bệnh nhân thường có cảmgiác ấm ách khó chịu, đau lan ra sau lưng và xuyênlên bả vai phải.Có nhiều phương pháp chữa bệnh viêm túi mật. Tùytheo nguyên nhân gây bệnh, có thể là mổ cắt túi mật,mổ lấy sỏi... hoặc uống thuốc điều trị... Trong thựctiễn điều trị, bấm huyệt được coi là một trong nhữngphương pháp chữa bệnh viêm túi mật của y học cổtruyền nhằm mục đích giảm đau, chống viêm... Bạncó thể áp dụng tự bấm huyệt kết hợp với các phươngpháp khác nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.Phương huyệt thường được chọn là: Ðởm nang,Nhật nguyệt, Nội quan, Khâu khư, Lao cung, Túctam lý... Phương huyệt này có tác dụng bình can, lợiđởm, giáng khí, chỉ thống, thông lạc, hóa thấp nhiệt,dưỡng tâm, an thần.Vị trí và tác dụng của các huyệtÐởm nang là kỳ huyệt, có vị trí nằm dưới và phíangoài đầu gối. Cách huyệt Dương lăng tuyền khoảng2 thốn (tương ứng khoảng 4-4,5cm). Là huyệt chủyếu chữa bệnh viêm túi mật, có tác dụng giảm đau,chống co thắt. Theo kinh nghiệm của tiền nhân,thường dùng huyệt vị này phối hợp với khâu khư,nội quan để chữa bệnh viêm túi mật. Còn có thểdùng huyệt đởm nang để chẩn đoán bệnh viêm túimật hay giun chui ống mật do khi mắc các bệnh này,bấm vào huyệt thường thấy đau.Khi bấm huyệt đởm nang, cần chú ý dùng đầu ngóntay cái bấm mạnh, tạo được cảm giác đau tức, lanxuống bàn chân là tốt.Khâu khư là huyệt thuộc kinh Túc thiếu dươngÐởm, là nguyên huyệt của Ðởm kinh. Vị trí ở dướimắt cá ngoài bàn chân, nằm giữa 2 huyệt Giải khê vàThân mạch. Khi bấm huyệt này thường có cảm giácê tức. Bấm huyệt Khâu khư nhằm mục đích sơ can,lợi đởm, thông lạc, hóa thấp nhiệt...Nội quan là huyệt thuộc kinh Thủ quyết âm Tâm bàolạc, có vị trí nằm ở mặt trước cổ tay, cách lằn chỉ cổtay 2 thốn (tức là bằng 1/6 khoảng cách từ lằn chỉ cổtay đến nếp gấp khuỷu tay). Bấm huyệt này có tácdụng tuyền thông khí cơ ở tam tiêu, điều trung khí.Theo y học hiện đại, bấm huyệt nội quan giúp điềuhòa thần kinh thực vật, an thần nên có tác dụngchống co thắt, dẫn đến tác dụng giảm đau tích cựctrong chữa bệnh viêm túi mật.Nhật nguyệt cũng là huyệt thuộc kinh bên phải Túcthiếu dương Ðởm, là Mộ huyệt của Ðởm, có vị trínằm sát bờ trên xương sườn 7 và bờ dưới xươngsườn 8, thẳng núm vú xuống. Tiền nhân cho rằng cótác dụng sơ đởm khí, hóa thấp nhiệt, hòa trung tiêu,chỉ thống... nên thường được áp dụng trong chữa trịviêm túi mật.Lao cung cũng là huyệt thuộc kinh Thủ quyết âmTâm bào lạc, còn có tên là huyệt Ngũ lý. Vị trí nằmở chính giữa lòng bàn tay, khi gấp ngón tay vào bàntay, đầu ngón tay giữa đến đâu là huyệt ở đấy. Bấmhuyệt này có tác dụng thanh tâm hỏa, trừ thấp nhiệt,an thần, hòa vị, tức phong... Kinh nghiệm của tiềnnhân thường phối hợp huyệt Lao cung với huyệt Túctam lý. Sách Phối huyệt khái luận giảng nghĩa chorằng Lao cung có tính mát mà đi xuống, bởi vậy điềulý được trệ khí, thư được uất kết do thất tình nộithương, thanh được nhiệt ở hung cách.Túc tam lý là huyệt thuộc kinh Túc dương minh Vị,vị trí nằm dưới và phía ngoài đầu gối, cách huyệtÐộc tỵ (hõm dưới - ngoài xương bánh chè) ngangmột bàn tay của người bệnh. Là huyệt thường dùngđể chữa các bệnh đường tiêu hóa, có tác dụng giảmđau, chống co thắt. Theo các y gia, bị phúc thốngtam lý cầu (có nghĩa là đau bụng) thì cần dùng đếnhuyệt túc tam lý! Khi bấm huyệt túc tam lý, cần chúý dùng đầu ngón tay cái bấm mạnh, tạo được cảmgiác đau tức, lan xuống bàn chân là tốt.Cách bấm huyệt: Mỗi ngày, bạn có thể bấm huyệt 1-2 lần, mỗi huyệt nên bấm 1-3 phút. Nên bấm huyệtmột đợt 10-15 ngày liên tục. Khi đau, nếu bấm huyệtcó thể đạt được tác dụng giảm đau.Các biện pháp phối hợp: Cần chú ý kết hợp với việctiết chế chế độ ăn: nên kiêng ăn trứng, sữa... Trongđợt đau, nên ăn các thức ăn dễ tiêu. Sau khi ăn xongcần nằm nghỉ, tránh lao động nặng. Ở người laođộng trí óc, cần tránh làm việc căng thẳng, đảm bảongủ tốt... Ngoài ra người bệnh cần chú ý đi khám vàđiều trị theo chỉ dẫn của thầy thuốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẤM HUYỆT CHỮA BỆNH VIÊM TÚI MẬT BẤM HUYỆT CHỮA BỆNH VIÊM TÚI MẬTViêm túi mật là một bệnh thường có nguyênnhân do sỏi túi mật gây ra. Nếu không được điềutrị thường diễn biến kéo dài và tiến triển đếnviêm hoại tử túi mật, tắc mật do sỏi... Bài viếtdưới đây xin giới thiệu về phương pháp bấmhuyệt đã được y học cổ truyền áp dụng để điều trịcăn bệnh này.Biểu hiện của bệnh: Thường gặp nhất là đau, tức ởvùng thượng vị, sát với bên phải mũi ức. Trongnhững đợt viêm cấp, người bệnh có thể bị sốt hoặcvàng da, vàng mắt... nếu như có hiện tượng viêm tắctúi mật kèm theo. Có thể đau dữ dội thành cơn ngaysau khi ăn trứng, uống sữa... do các thực phẩm nàykích thích co bóp túi mật. Bệnh nhân thường có cảmgiác ấm ách khó chịu, đau lan ra sau lưng và xuyênlên bả vai phải.Có nhiều phương pháp chữa bệnh viêm túi mật. Tùytheo nguyên nhân gây bệnh, có thể là mổ cắt túi mật,mổ lấy sỏi... hoặc uống thuốc điều trị... Trong thựctiễn điều trị, bấm huyệt được coi là một trong nhữngphương pháp chữa bệnh viêm túi mật của y học cổtruyền nhằm mục đích giảm đau, chống viêm... Bạncó thể áp dụng tự bấm huyệt kết hợp với các phươngpháp khác nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.Phương huyệt thường được chọn là: Ðởm nang,Nhật nguyệt, Nội quan, Khâu khư, Lao cung, Túctam lý... Phương huyệt này có tác dụng bình can, lợiđởm, giáng khí, chỉ thống, thông lạc, hóa thấp nhiệt,dưỡng tâm, an thần.Vị trí và tác dụng của các huyệtÐởm nang là kỳ huyệt, có vị trí nằm dưới và phíangoài đầu gối. Cách huyệt Dương lăng tuyền khoảng2 thốn (tương ứng khoảng 4-4,5cm). Là huyệt chủyếu chữa bệnh viêm túi mật, có tác dụng giảm đau,chống co thắt. Theo kinh nghiệm của tiền nhân,thường dùng huyệt vị này phối hợp với khâu khư,nội quan để chữa bệnh viêm túi mật. Còn có thểdùng huyệt đởm nang để chẩn đoán bệnh viêm túimật hay giun chui ống mật do khi mắc các bệnh này,bấm vào huyệt thường thấy đau.Khi bấm huyệt đởm nang, cần chú ý dùng đầu ngóntay cái bấm mạnh, tạo được cảm giác đau tức, lanxuống bàn chân là tốt.Khâu khư là huyệt thuộc kinh Túc thiếu dươngÐởm, là nguyên huyệt của Ðởm kinh. Vị trí ở dướimắt cá ngoài bàn chân, nằm giữa 2 huyệt Giải khê vàThân mạch. Khi bấm huyệt này thường có cảm giácê tức. Bấm huyệt Khâu khư nhằm mục đích sơ can,lợi đởm, thông lạc, hóa thấp nhiệt...Nội quan là huyệt thuộc kinh Thủ quyết âm Tâm bàolạc, có vị trí nằm ở mặt trước cổ tay, cách lằn chỉ cổtay 2 thốn (tức là bằng 1/6 khoảng cách từ lằn chỉ cổtay đến nếp gấp khuỷu tay). Bấm huyệt này có tácdụng tuyền thông khí cơ ở tam tiêu, điều trung khí.Theo y học hiện đại, bấm huyệt nội quan giúp điềuhòa thần kinh thực vật, an thần nên có tác dụngchống co thắt, dẫn đến tác dụng giảm đau tích cựctrong chữa bệnh viêm túi mật.Nhật nguyệt cũng là huyệt thuộc kinh bên phải Túcthiếu dương Ðởm, là Mộ huyệt của Ðởm, có vị trínằm sát bờ trên xương sườn 7 và bờ dưới xươngsườn 8, thẳng núm vú xuống. Tiền nhân cho rằng cótác dụng sơ đởm khí, hóa thấp nhiệt, hòa trung tiêu,chỉ thống... nên thường được áp dụng trong chữa trịviêm túi mật.Lao cung cũng là huyệt thuộc kinh Thủ quyết âmTâm bào lạc, còn có tên là huyệt Ngũ lý. Vị trí nằmở chính giữa lòng bàn tay, khi gấp ngón tay vào bàntay, đầu ngón tay giữa đến đâu là huyệt ở đấy. Bấmhuyệt này có tác dụng thanh tâm hỏa, trừ thấp nhiệt,an thần, hòa vị, tức phong... Kinh nghiệm của tiềnnhân thường phối hợp huyệt Lao cung với huyệt Túctam lý. Sách Phối huyệt khái luận giảng nghĩa chorằng Lao cung có tính mát mà đi xuống, bởi vậy điềulý được trệ khí, thư được uất kết do thất tình nộithương, thanh được nhiệt ở hung cách.Túc tam lý là huyệt thuộc kinh Túc dương minh Vị,vị trí nằm dưới và phía ngoài đầu gối, cách huyệtÐộc tỵ (hõm dưới - ngoài xương bánh chè) ngangmột bàn tay của người bệnh. Là huyệt thường dùngđể chữa các bệnh đường tiêu hóa, có tác dụng giảmđau, chống co thắt. Theo các y gia, bị phúc thốngtam lý cầu (có nghĩa là đau bụng) thì cần dùng đếnhuyệt túc tam lý! Khi bấm huyệt túc tam lý, cần chúý dùng đầu ngón tay cái bấm mạnh, tạo được cảmgiác đau tức, lan xuống bàn chân là tốt.Cách bấm huyệt: Mỗi ngày, bạn có thể bấm huyệt 1-2 lần, mỗi huyệt nên bấm 1-3 phút. Nên bấm huyệtmột đợt 10-15 ngày liên tục. Khi đau, nếu bấm huyệtcó thể đạt được tác dụng giảm đau.Các biện pháp phối hợp: Cần chú ý kết hợp với việctiết chế chế độ ăn: nên kiêng ăn trứng, sữa... Trongđợt đau, nên ăn các thức ăn dễ tiêu. Sau khi ăn xongcần nằm nghỉ, tránh lao động nặng. Ở người laođộng trí óc, cần tránh làm việc căng thẳng, đảm bảongủ tốt... Ngoài ra người bệnh cần chú ý đi khám vàđiều trị theo chỉ dẫn của thầy thuốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 141 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0