Danh mục

Bấm huyệt để làm đẹp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bấm huyệt chữa bệnh không còn xa lạ với mọi người. Thế nhưng bạn có biết rằng đây cũng là một cách làm đẹp? Mời bạn tham khảo một số kỹ thuật dưới đây để duy trì vẻ đẹp của mình. Bên cạnh các loại mỹ phẩm, máy móc hỗ trợ việc giữ gìn nhan sắc, xu hướng làm đẹp tự nhiên, không dùng đến dao kéo, hóa chất đang quay trở lại. Trong đó bấm huyệt là cách dễ thực hiện, không gây đau đớn và ít tốn kém. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bấm huyệt để làm đẹp Bấm huyệt để làm đẹpBấm huyệt chữa bệnh không còn xa lạ với mọi người. Thếnhưng bạn có biết rằng đây cũng là một cách làm đẹp? Mờibạn tham khảo một số kỹ thuật dưới đây để duy trì vẻ đẹpcủa mình.Bên cạnh các loại mỹ phẩm, máy móc hỗ trợ việc giữ gìnnhan sắc, xu hướng làm đẹp tự nhiên, không dùng đến daokéo, hóa chất đang quay trở lại. Trong đó bấm huyệt làcách dễ thực hiện, không gây đau đớn và ít tốn kém.Bấm huyệt và những điều bạn cần biếtTrên cơ thể con người có hàng trăm điểm nhạy cảm (huyệtđạo). Những đường kính nối các điểm nhạy cảm có liên hệvới nhau. Đây được xem là những đường dẫn truyền đưanăng lượng của vũ trụ vào lưu thông và phân bố đều trên cơthể. Khi những đường dẫn truyền này bị tắc sẽ gây ra bệnhtật cho cơ thể. Tác động thường xuyên vào các huyệt đạo sẽgiải tỏa bế tắc, giúp cơ thể khỏe mạnh.Kỹ thuật: dùng sức mạnh của ngón tay và lòng bàn tay ấnvào các huyệt đạo và day theo chiều kim đồng hồ.Để đạt được hiệu quả tối đa, khi bấm huyệt, bạn nên ngồitrên ghế tựa hay trên sàn, hai chân thả lòng. Nhớ thực hiệnở nơi yên tĩnh, tránh bị quấy rầy, mặc quần áo thoải mái.Để bấm huyệt ở ống chân hay bàn chân, tay cần phải duỗithẳng. Khi bấm huyệt ở trán hoặc thái dương, hai khuỷu taykhuỳnh ra. ở các vị trí khác, chú ý dùng sức của toàn bộcẳng tay.Có thể dùng một ngón cái, hai ngón cái hay phối hợp haihoặc ba ngón với nhau khi ấn. Ngón tay phải cong và ấnbằng phần mềm ở đốt đầu ngón tay, không ấn bằng đầungón. Ngón tay sẽ tác động lên một phần khá rộng nên dùchỉ bấm vào sát bên huyệt đạo, vẫn đạt được kết quả.Bạn có thể bấm huyệt vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.Theo lương y Đinh Công Bảy, Tổng thư ký Hội dược liệuTP HCM, ấn và day huyệt lànhững phương pháp dễ thựchiện, lại có hiệu quả caotrong việc giữ gìn sức khỏevà tinh thần của phái nữ cảithiện đáng kể.Tuy nhiên, ngoài việc tiếnhành bấm và day huyệt mộtcách kiên trì, đều đặn bạncần phải có chế độ ăn uốngthích hợp. Đồng thời, nênduy trì một đời sống tinhthần lành mạnh, tập luyệnthể lực đều đặn thì mới thuđược kết quả như mongmuốn.1. Bách hội:Vị trí: Nằm giữa đỉnh đầu, ngay tại giao điểm của đườngthẳng nối hai tai và đường thẳng giữa hai chân mày ra saugáy.Công dụng: Ngăn ngừa rụng tóc, giải tỏa cảm giác bi quan,chán chường.2. Tiền đình:Vị trí: Nằm trên đường thẳng nối huyệt bách hội với điểmgiữa hai đường chân mày, cách huyệt bách hội chừng haiđốt ngón tay.Công dụng: Giữ cho tinh thần của bạn luôn sảng khoái,giảm đáng kể các triệu chứng sưng nặng mặt, sưng phù cơthể.3. Thông thiên:Vị trí: Hai huyệt nằm trên đường thẳng nối hai tai, cáchhuyệt bách hội khoảng một đốt ngón tay.Công dụng: Thúc đẩy máu huyết trên da đầu lưu thông,khắc phục chứng rụng tóc.4. Đồng tử liêu:Vị trí: Nằm ở chỗ lõm phía ngoài hốc mắt, cách đuôi mắtgần một đốt ngón tay.Công dụng: Giảm nếp nhăn quanh đuôi mắt.5. Tinh minh:Vị trí: Hai huyệt nằm ở chỗ lõm giữa khóe mắt và sốngmũi, di động đầu ngón tay lên xuống có cảm giác đau trongmũi.Công dụng: Tiêu trữ sự khó chịu quanh mắt, giúp tinh thầnsảng khoái.6. Quyền liêu:Vị trí: Nằm bên dưới chỗ gồ lên của xương gò má.Công dụng: Giúp da mặt căng láng, giảm nếp nhăn ở tránvà đuôi mắt.7. Nhân nghinh:Vị trí: Hai huyệt đối xứng và cách trái khế nơi yết hầuchừng hai đốt ngón tay.Công dụng: Chữa trị các triệu chứng vàng da, vàng mặt…8. Quan nguyên:Vị trí: Nằm trên đường thẳng chạy dọc giữa bụng và cáchrốn chừng ba đốt ngón tay về phía dưới.Công dụng: Cải thiện tình trạng béo phì hoặc gầy ốm, mụntuổi dậy thì.9. Đại Chùy:Vị trí: Huyệt này nằm giữa đốt sống cổ thấp nhấtCông dụng: Khắc phục chứng đau nửa đầu, nổi mụn dậythì, mụn nhọt, chứng rụng tóc.10. Hợp cốc:Vị trí: nằm trên mu bàn tay, ở ngã ba giữa ngón cái vàgốc ngón tay trỏ.Công dụng: Giảm mụn tuổi dậy thì, tàn nhang, rụng tóc.11. Dương trì:Vị trí: Nằm gần chính giữa khớp cổ tay trên mu bàn tay,hơi lệch về phía ngón cái.Công dụng: Chữa trị các triệu chứng do cơ thể quá mệtmỏi, tàn nhang, mụn tuổi dậy thì, rụng tóc.12. Thái uyên:Vị trí: Nằm phía dưới chỗ xương gồ cao lên tại gốc ngóntay cái trên lòng bàn tay.Công dụng: Trị tàn nhang, rụng tóc, nhức mỏi mắt.13. Phế du:Vị trí: Đây là hai huyệt đối xứng nhau qua đốt sống lưng vàcách đốt sống ngực thứ ba gần hai đốt ngón tay.Công dụng: Chữa nổi mụn dậy thì, thân thể mệt mỏi, vàngda.14. Thận du:Vị trí: Hai huyệt đối xứng và cách đốt sống eo thứ haikhoảng hai đốt ngón tay, ngang với đầu mút xương sườndưới cùng.Công dụng: Cải thiện tình trạng mất ngủ, tàn nhang.15. Túc tam lý:Vị trí: Nằm phía ngoài xương ống chân, phía dưới đầu gốichừng ba đốt ngón tay.Công dụng: Tăng cường tuổi thọ, tăng sức hoạt động củatoàn cơ thể.16. Thừa sơn:Vị trí: Nằm trên đường trung tâm phía sau cẳng chân, ngayphía dưới bắp chân.Công dụng: Giảm mỡ đùi, chân, mang lại sự thon chắc chocẳng chân.17. Tam âm gia ...

Tài liệu được xem nhiều: