Danh mục

Bản chất của dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc gia

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các đặc điểm của bản chất dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc gia gồm: Học đi đôi với hành, sự học thường đặt trong các tình huống nghề nghiệp thực tiễn, trong dạy học mối quan hệ và tác động qua lại giữa môi trường và các hoạt động dạy và học có vai trò quan trọng trong chất lượng học và đánh giá kết quả dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc gia được thực hiện trong tình huống thực hoặc tương tự với thực tiễn nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc giaVJETạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì 2 - 3/2018), tr 50-53BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC THEO TIÊU CHUẨN KĨ NĂNG NGHỀ QUỐC GIAĐỗ Thanh Vân - Trường Cao đẳng Nghề TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/12/2017; ngày sửa chữa: 18/01/2018; ngày duyệt đăng: 24/01/2018.Abstract: Teaching under approach of national professional standards is based on the idea ofinteractive pedagogy initiated by Demmone and Roy and the interaction is carried out throughactivities of control and self-control. The essence of this approach is to innovate the way we thinkand to operate the elements of the teaching process compared to traditional teaching. The teachingapproach bears the following characteristics: 1) Learning theories goes with practice; 2) Theoriesis proved through practical situations; 3) In teaching, the interaction between the learningenvironment and the teaching activities plays the important role in improving the quality oflearning; 4) Assessment of learning outcomes under the national professional standards is similarto that of professional practice.Keywords: National professional standards, teaching objectives, teaching methods, teaching,learning.1. Mở đầuĐảng và Nhà nước đã ban hành Luật và nhiều vănbản pháp lí về chiến lược phát triển nghề ở nước ta. Ngày19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lượcphát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011-2020, trong đóđã xác định: “tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế đểphát triển nhân lực, trong đó tập trung ưu tiên xây dựngcác cơ sở đào tạo đạt trình độ quốc tế và đào tạo đội ngũchuyên gia đầu ngành, các nhóm nhân lực trình độ caotrong các ngành trọng điểm đạt trình độ của các nước tiêntiến”; Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 củaThủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược pháttriển dạy nghề thời kì 2011-2020, trong đó xác định cácmục tiêu: “Đến năm 2020, chất lượng đào tạo của một sốnghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vựcASEAN và trên thế giới. Giai đoạn 2016-2020, đào tạomới trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng 2,9triệu người (trong đó 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vựcASEAN và quốc tế)”.Dạy nghề Việt Nam đang chuyển mạnh từ đào tạochủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” của doanhnghiệp, thị trường lao động trong nước, đồng thời tăngsức cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế, đáp ứngnhu cầu hội nhập nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu vềdạy nghề trong thời kì CNH, HĐH đất nước và hội nhậpquốc tế. Tuy nhiên, thực trạng về đào tạo nghề hiện naytại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn chủ yếu thực hiệntheo cách truyền thống, chưa thật sự bám sát tiêu chuẩnkĩ năng nghề quốc gia (TCKNNQG) để thiết kế mục tiêubài dạy hoặc lựa chọn phương pháp dạy học (DH) thíchhợp nhằm đạt được mục tiêu là các TCKNNQG. Do đó,việc tiến hành đào tạo nghề theo TCKNNQG là vấn đềcấp thiết và cần được nghiên cứu nghiêm túc.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mô hình dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghềquốc giaTheo Luật Việc làm (năm 2013), TCKNNQG là quyđịnh về kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành vàkhả năng ứng dụng kiến thức, năng lực đó vào công việcmà người lao động cần phải có để thực hiện công việctheo từng bậc trình độ kĩ năng của từng nghề [1].DH theo TCKNNQG có thể hiểu là phương phápluận dạy nghề với ý tưởng lấy TCKNNQG làm chuẩnđầu ra và coi các tiêu chuẩn này vừa là điểm xuất phát,vừa là đích mà quá trình DH hướng tới. Theo ý tưởngnày, các thành tố của quá trình DH như mục đích, nộidung và chương trình, phương pháp, kiểm tra đánh giá…(quy về ba thành tố chính: Người dạy/Hoạt động dạy Người học/Hoạt động học - Mục tiêu dạy học (MTDH))đều được thiết kế, vận hành nhất quán với TCKNNQG.Các phần tử này thường xuyên tương tác với nhau theonhững quy luật nhất định như mối quan hệ mục đích - nộidung - phương pháp DH, mỗi phần tử đều có chức năngriêng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về quá trình nàytheo các quan điểm, cách tiếp cận khác nhau, trong đó cócách tiếp cận điều khiển học. Theo cách tiếp cận này, quátrình DH được xem như là một hệ điều khiển kín, trong đóbộ phận điều khiển là người dạy/hoạt động dạy và đốitượng được điều khiển là người học/hoạt động học. Cơ chếđiều khiển được thực hiện như sau: người dạy căn cứ vàocác thông số như mục tiêu, nội dung, môi trường DH… vàcác tín hiệu thu được nhờ phản hồi từ kết quả học tập củangười học (trong quá trình học) để phát ra các tín hiệunhằm điều khiển người học/hoạt động học thông qua cáctác động sư phạm phù hợp. Người học/hoạt động học mộtmặt tiếp nhận sự điều khiển, đồng thời cũng tiếp nhận tín50VJETạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì 2 - 3/2018), tr 50-53hiệu phản hồi (liên hệ ngược trong) để tự điều khiển (điềuchỉnh phương pháp học).Ba tác nhân chính của quá trình DH (người dạy,người học và môi trường) tương tác với nhau thông quacông nghệ sư phạm và bằng các hoạt động điều khiển vàtự điều khiển. Đây là cơ sở lí luận để thiết kế tiến trìnhDH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: