Bản Chất Của Năng Lượng Sinh Học Năng Lượng sinh Học của con người đang được nhiều nhà khoa học của nhiều ngành khác nhau quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào cuộc sống, nhằm phục vụ sức khoẻ con người. Qua lớp huấn luyện NLSH, cũng như sau thời gian luyện tập, hầu hết những người theo học đều có khả năng thu nhận năng lượng sinh học ở mứcđộ khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản Chất Của Năng Lượng Sinh Học Bản Chất Của Năng Lượng Sinh HọcNăng Lượng sinh Học của con người đangđược nhiều nhà khoa học của nhiều ngànhkhác nhau quan tâm nghiên cứu và ứngdụng vào cuộc sống, nhằm phục vụ sứckhoẻ con người.Qua lớp huấn luyện NLSH, cũng như sauthời gian luyện tập, hầu hết những ngườitheo học đều có khả năng thu nhận nănglượng sinh học ở mứcđộ khác nhau.Đó làkhả năng có thật, không thể phủ nhận.Trên quan điểm triết học biện chứng, cũngnhư quan điểm khoa học, đã là một sự kiệnthì bao giờ cũng phải được xét trên cácphương diện : hiện tượng; bản chất; vậnđộng và hệ quả.* VỀ HIỆN TƯỢNG,Có thể định nghĩa:Con người bằng khả năng bẩm sinh hoặcdo tai nạn, hoặc do tu luyện lâu ngày ,hoặcdo học tập mà có, thu nhận năng lượng vũtrụ qua hệ thống luân xa,(chakra),chuyễnthành nội năng đễ phát sóng ở não hoặctạo xung năng lượng mang thông tin phátra hai bàn tay.Đây là hiện tượng có thật qua việc học tập,nghiên cứu,huấn luyện lại. Chúng ta rất tếnhị đã áp dụng Năng lượng sinh học ởmức thấp nhất ưỡng sinh duy trì bảo vệsức khoẻ cho mình ,nếu có khả năng caogiúp đỡ được người thân. Năng lượng sinhhọc, nếu tập luyện đúng một thời gian thìkhả năng kỳ diệu này được ứng dụng hiệuquả rất là to lớn.Đó là Xung ,Sóng, Ánhsáng, thông tinNhư đã trình bày, có rất nhiều thuật ngữ,tên gọi khác nhau tuỳ theo nhận thức và trithức từng giai đoạn phát triển của nền vănminh. Thuở con người chỉ biết chất rắn vàchất lỏng thì vật chất này ta gọi là khí (Prana hay Qi ), lần lượt khoa học làm sángtoả thêm dạng vật chất Plasma thì nó lại cótên Plasma sinh học, v.v.Trong dân gian quen gọi nó là Nhân điện.Tất cả các nguyên lý điện động học đềukhông thoả mãn tính chất của nhân điện.Xin đừng hiểu nó là điện tim, điện não,điện cơ...của con người đễ rồi lý giải mộtcách đơn giản, sai lệch và thiếu thuyếtphục.Năng lượng và vật chất có khả năngchuyễn hoá cho nhau, vì vậy năng lượngsinh học mang các tính chất sau :1- BẢN CHẤT XUNG:Nguồn năng lượng sinh học do tập luyệnmà có được bức xạ ở bàn tay mạnh hơn bấtkỳ một nơi nào trên thân thể từ 100 đến1.000 lần. Năng lượng bức xạ dưới dạngxung theo nguyên lý bức xạ Planck: ( nănglượng bức xạ dưới dạng xung : E1 - E2=hv).2 - BẢN CHẤT SÓNG:Khi tạo được năng lượng sinh học ở mứccao, năng lượng này có thể bức xạ và lantruyền dưới dạng sóng. Đặc biệt loại sóngnày định hướng và mang thông tin của chủnhân, ít bị tiêu hao3 -BẢN CHẤT ÁNH SÁNGDo mang tính chất xung (hạt ) và tính chấtsóng nên năng lượng sinh học mang bảnchất ánh sáng. Thuật ngữ ánh sáng phảihiểu theo nghĩa rộng là sóng có bước sóngtừ 0 - 100 um ( Trong khi đó, loại ánh sángnhìn thấy bằng mắt thường có bước sóng0,38-0,78 um)4 -VẬT CHẤT MỚITrong lĩnh vực này, xuất hiện nhiều điềuvượt quá khả năng lý giải của khoa họcđương đại. Nhà vật lý nổi tiếng, giảithưởng Nobel, giáo sư R. Feymann, từngkhẳn định: Chúng ta không thể giải thíchđược bằng cách đưa ra các kiến thức vật lýsẵn có, mà phải mở rộng vật lý học...Nghiên cứu bản chất thật sự của nănglượng sinh học vẫn còn đề tài mới lạ, bỏngõ với hầu hết chúng ta. Muốn giải thíchđược các hiện tượng kỳ diêụ của conngười, chúng ta cần phải đầu tư nghiêncứu cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nănglượng sinh học là vật chất mới có thể khácvới các loại vật chất vật lý đã biết. Loại vậtchất này có bản chất : siêu trạng thái (xung, sóng, ánh sáng) , siêu dẫn địnhhướng và mang thông tin.5 -BẢN CHẤT THÔNG TINLoại vật chất này mang thông tin của chủnhân, nên người ta gọi là tâm năng. Bảnchất thông tin quyết định tính nhân đạocủa các phương pháp ứng dụng . Vì nếuphát thông tin không tốt thì hiệu quả thấpvà ảnh hưởng Nhân - Qủa ngay lên chủnhân phát tín hiệu.Nghiên cứu khoa học lĩnh vực này là sựnghiệp không chỉ của một người, mộtngành, mà là của nhiều người, nhiều ngành, không chỉ là của một thế hệ mà là củanhiều thế hệ. Mọi người điều bình đẳngtrước khoa học. Tuy nhiên, với điều kiệnvật chất đầu tư nghiên cứu còn bị hạngchế, việc nghiên cứu ứng dụng trở thànhcấp bách hơn, thiết thực hơn đối với cuộcsống ...