Bản chất và hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư m - 1 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ đó ta có bảng sau: Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới Lao động cụ thể của công nhân bảo tồn vàGiá trị 10 kg bông 10 đôlachuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi 10 đôla Hao mòn máy móc 2 đôla Khấu hao tài sản cố định Tiền thuê sức lao động trong một ngày người công nhân tạo ra. Tổng chi phí sản xuất 8 đôla 16 đôla Tổng doanh thu 20 đôla 2 đôla 4 đôla Giá trị mới do 8 giờ lao động của Nhà tư bản đối chiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất và hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư m - 1 2Từ đó ta có bảng sau:Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mớiGiá trị 10 kg bông 10 đôla Lao động cụ thể của công nhân bảo tồn vàchuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi 10 đôlaHao mòn máy móc 2 đôla Khấu hao tài sản cố định 2 đôlaTiền thuê sức lao động trong một ngày 4 đôla Giá trị mới do 8 giờ lao động củangười công nhân tạo ra. 8 đôlaTổng chi phí sản xuất 16 đôla Tổng doanh thu 20 đôlaNhà tư bản đối chiếu giữa doanh thu sau khi bán hàng (20 đôla) với tổng chi phí tưbản ứng trước quá trình sản xuất (16 đôla) nhà tư bản nhận thấy tiền ứng ra đ• tănglên 4 đôla, 4 đôla này được gọi là giá trị thặng dư.Từ sự nghiên cứu trên, chúng ta rút ra một số nhận xét sau:Một là, nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta nhận thấy mâuthuẫn của công thức chung của tư bản đ• được giải quyết. Việc chuyển hoá tiềnthành tư bản diễn ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không diễn ra trong lĩnhvực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hoá đặcbiệt, đó là hàng hoá sức lao động. Sau đó nhàtư bản sử dụng hàng hoá đó trong sảnxuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản.Do đó tiền của nhà tư bản mới biến thành tư bản. 8Hai là, phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất (10 kg sợi), chúng ta thấy có haiphần :Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân mà đượcbảo tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ.Giá trị do lao động trìu tượng của người công nhân tạo ra trong quá trình lao độnggọi là giá trị mới, phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trịsức lao động cộng thêm giá trị thặng dư.Ba là, ngày lao động của người công nhân trong xí nghiệp tư bản được chia thànhhai phần:Một phần gọi là thời gian lao động cần thiết: trong thời gian này người công nhântạo ra được một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động hay mức tiềncông mà nhà tư bản giả cho mình(4 đôla).Phần thời gian còn lại là thời gian lao động thặng dư : trong thời gian lao độngthặng dư người công nhân tạo một lượng giá trị lớn hơn giá trị sức lao động haytiền lương nhà tư bản đ• trả cho mình, đó là giá trị thặng dư (4 đôla) và bộ phậnnày thuộc về nhà tư bản ( nhà tư bản chiếm đoạt)Từ đó mà C Mac đ• đi đến khái niệm về giá trị thặng dư:Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra bên ngoài giá trị sức lao động do công nhânlàm thuê sáng tạo ra và bị tư bản chiếm đoạt.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d ư là quá trình sản xuất ra giá trị vượt khỏi điểmmà ở đó sức lao động của người công nhân đ• tạo ra một lượng giá trị mới ngangbằng với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà tư bản đ• trả họ. Thực chất 9của sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất ra giá trị vượt khỏi giới hạn tại điểm đó làsức lao động được trả ngang giá. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dưIIMục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, do vậy mà cácnhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng khối lượng giá trị thặng dư. Nhữngphương pháp cơ bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối vàtạo ra giá trị thặng dư tương đối. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.1Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật cònthấp thì phương pháp chủ yếu mà các nhà tư bản thường dùng để tăng giá trị thặngdư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân , trong điều kiện thời gian lao độnglà tất yếu không thay đổi.Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ là thơi gian lao động cần thiết và4 giờ là thời gian lao động thặng dư khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là100%. Giá trị ngày lao động kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cầnthiết không đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối , vì thếgiá trị thặng dư cũng tăng lên , trình độ bóc lột tăng lên đạt 200%(m’=200%).Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc lột nàyđem lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa tư bản mặc dùsức lao động của công nhân là hàng hoá , nhưng nó tồn tại trong cơ thể sống conngười vì vậy mà người công nhân cần có thời gian để ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí đểphục hồi sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt khác , sức lao động l à thứ 10hàng hoá đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi hỏi phải cóthời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần , vậ t chất , tôn giáo của mình. Nhưvậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn thời gian lao động tất yếu , nhưngkhông thể vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động.Vì thời gian lao động quá dài , do vậy mà đ• dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất và hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư m - 1 2Từ đó ta có bảng sau:Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mớiGiá trị 10 kg bông 10 đôla Lao động cụ thể của công nhân bảo tồn vàchuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi 10 đôlaHao mòn máy móc 2 đôla Khấu hao tài sản cố định 2 đôlaTiền thuê sức lao động trong một ngày 4 đôla Giá trị mới do 8 giờ lao động củangười công nhân tạo ra. 8 đôlaTổng chi phí sản xuất 16 đôla Tổng doanh thu 20 đôlaNhà tư bản đối chiếu giữa doanh thu sau khi bán hàng (20 đôla) với tổng chi phí tưbản ứng trước quá trình sản xuất (16 đôla) nhà tư bản nhận thấy tiền ứng ra đ• tănglên 4 đôla, 4 đôla này được gọi là giá trị thặng dư.Từ sự nghiên cứu trên, chúng ta rút ra một số nhận xét sau:Một là, nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta nhận thấy mâuthuẫn của công thức chung của tư bản đ• được giải quyết. Việc chuyển hoá tiềnthành tư bản diễn ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không diễn ra trong lĩnhvực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hoá đặcbiệt, đó là hàng hoá sức lao động. Sau đó nhàtư bản sử dụng hàng hoá đó trong sảnxuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản.Do đó tiền của nhà tư bản mới biến thành tư bản. 8Hai là, phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất (10 kg sợi), chúng ta thấy có haiphần :Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân mà đượcbảo tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ.Giá trị do lao động trìu tượng của người công nhân tạo ra trong quá trình lao độnggọi là giá trị mới, phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trịsức lao động cộng thêm giá trị thặng dư.Ba là, ngày lao động của người công nhân trong xí nghiệp tư bản được chia thànhhai phần:Một phần gọi là thời gian lao động cần thiết: trong thời gian này người công nhântạo ra được một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động hay mức tiềncông mà nhà tư bản giả cho mình(4 đôla).Phần thời gian còn lại là thời gian lao động thặng dư : trong thời gian lao độngthặng dư người công nhân tạo một lượng giá trị lớn hơn giá trị sức lao động haytiền lương nhà tư bản đ• trả cho mình, đó là giá trị thặng dư (4 đôla) và bộ phậnnày thuộc về nhà tư bản ( nhà tư bản chiếm đoạt)Từ đó mà C Mac đ• đi đến khái niệm về giá trị thặng dư:Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra bên ngoài giá trị sức lao động do công nhânlàm thuê sáng tạo ra và bị tư bản chiếm đoạt.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d ư là quá trình sản xuất ra giá trị vượt khỏi điểmmà ở đó sức lao động của người công nhân đ• tạo ra một lượng giá trị mới ngangbằng với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà tư bản đ• trả họ. Thực chất 9của sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất ra giá trị vượt khỏi giới hạn tại điểm đó làsức lao động được trả ngang giá. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dưIIMục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, do vậy mà cácnhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng khối lượng giá trị thặng dư. Nhữngphương pháp cơ bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối vàtạo ra giá trị thặng dư tương đối. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.1Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật cònthấp thì phương pháp chủ yếu mà các nhà tư bản thường dùng để tăng giá trị thặngdư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân , trong điều kiện thời gian lao độnglà tất yếu không thay đổi.Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ là thơi gian lao động cần thiết và4 giờ là thời gian lao động thặng dư khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là100%. Giá trị ngày lao động kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cầnthiết không đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối , vì thếgiá trị thặng dư cũng tăng lên , trình độ bóc lột tăng lên đạt 200%(m’=200%).Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc lột nàyđem lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa tư bản mặc dùsức lao động của công nhân là hàng hoá , nhưng nó tồn tại trong cơ thể sống conngười vì vậy mà người công nhân cần có thời gian để ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí đểphục hồi sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt khác , sức lao động l à thứ 10hàng hoá đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi hỏi phải cóthời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần , vậ t chất , tôn giáo của mình. Nhưvậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn thời gian lao động tất yếu , nhưngkhông thể vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động.Vì thời gian lao động quá dài , do vậy mà đ• dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0