Bàn chuyện học sao cho dễ nhớ lâu quên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân mùa tựu trường, một số học sinh cũng như phụ huynh học sinh muốn KHPT bàn về chuyện “dễ nhớ lâu quên”. Bản thân các em và ngay cả các bậc cha mẹ cũng muốn tìm cho các em một loại thức ăn hoặc thuốc “bổ óc” hoặc thuốc giúp trí nhớ nào đó làm tăng hiệu quả học tập. Sự thật những thuốc này như thế nào? Nó có làm tăng trí nhớ hoặc tăng khả năng học tập hay không? Hay có hại? Muốn giải đáp các vấn đề này ta cần tìm hiểu các yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn chuyện học sao cho dễ nhớ lâu quên Bàn chuyện học sao cho dễ nhớ lâu quên Nhân mùa tựu trường, một số học sinh cũng như phụ huynh học sinhmuốn KHPT bàn về chuyện “dễ nhớ lâu quên”. Bản thân các em và ngay cảcác bậc cha mẹ cũng muốn tìm cho các em một loại thức ăn hoặc thuốc “bổóc” hoặc thuốc giúp trí nhớ nào đó làm tăng hiệu quả học tập. Sự thật nhữngthuốc này như thế nào? Nó có làm tăng trí nhớ hoặc tăng khả năng học tậphay không? Hay có hại? Muốn giải đáp các vấn đề này ta cần tìm hiểu cácyếu tố sau: Bản chất của trí nhớ Để đơn giản hóa, ta có thể hiểu việc đưa kiến thức vào lưu trữ ở não thànhtrí nhớ cũng như ta ghi những dữ kiện vào một tờ giấy. Giấy tốt, mực tốt, bút tốt,bàn tay và khối óc làm việc có quy cách thì bài viết vào sổ sách tốt, dễ truy tìmnhững điều đã ghi nhận. “Giấy trắng tốt” vì như học sinh có sức khỏe tốt và biết giữ gìn vệ sinh thânthể. “Bút mực tốt”, là học sinh biết cách ăn uống sao cho cân bằng dưỡng chất,đem lại những chất cần thiết của hoạt động não bộ. Bởi vì những tín hiệu mà tainghe, mắt thấy, miệng nếm, da sờ, mũi ngửi được dẫn truyền về trung tâm não bộthông qua những hóa chất mà người ta gọi là chất dẫn truyền thần kinh(neurrotransmitter) như acetylcholin, dopamin, epinnephrin, norepinephrin,serotonin… là những hóa chất do não và hệ thần kinh nội tiết ra. Tham gia vào quátrình dẫn truyền luồng thần kinh và lưu giữ ký ức trong não bộ (ghi vào giấy) nàycòn có các chất nội tiết khác như enkephalin, endorphin là những đoạn peptid cótác dụng như chất morphin tham dự. Tất cả những chất này phản ứng và tác độngđa dạng đến nỗi phải viết một quyển sách mới có thể giải thích được cơ chế,nhưng với mọi cơ thể học sinh bình thường đều có thể tự sản xuất và tự điều hànhđược, với điều kiện là các em phải ăn uống cân bằng dưỡng chất. Những thức ănnày cũng không có gì là khó thực hiện. (xem bài “Thức ăn cho trí nhớ” nơiChuyên đề Sức khỏe KHPT số 187). Người ta chia trí nhớ ra làm ba giai đoạn: (1)trí nhớ tức thì, là những gì ta ghi nhận tại chỗ và có thể lưu lại trong trí nhớ từ vàigiờ đến vài ngày; (2) trí nhớ ngắn hạn, lưu lại trong ta từ vài ngày đến vài tuần lễvà (3) trí nhớ vĩnh viễn, lưu lại trong ta từ vài tháng, vài năm hoặc suốt đời, tức làthành ký ức. Làm thế nào để tăng trí nhớ? Trí nhớ tức thì sẽ chuyển thành trí nhớ ngắn hạn hoặc trí nhớ vĩnh viễn nếunhững thông tin được lặp đi lặp lại nhiều lần thích hợp, tức là ta biết cách ôn tập.Thí dụ muốn nhớ một bài học, mà sáng nay vừa lên lớp, thì tối nay về, học sinhphải đọc lại ngay và làm dàn bài chi tiết, tô màu xanh, vàng, đỏ, hoặc ghi đậmnhững chi tiết cần nhớ (đây là cách ôn tập lần thứ nhất - Học sinh thường để bàihọc hôm nay đến tuần sau, tối hôm trước ngày đi học theo thời khóa biểu mới đemra ôn thì kể như các em đọc bài mới vì chẳng còn nhớ gì cả). Vài ngày sau (trongkhoảng thời gian còn hiệu lực của trí nhớ tức thời) ta ôn lại bài đó một lần bằngcách đọc lại dàn bài và cố nhớ lại những điều đã học, hoặc thậm chí chỉ cần tốinằm suy nghĩ đến nội dung bài ấy. Liên tưởng lại những điều đã học (vì trong trícòn nhớ). Rồi một tuần sau ôn lại một lần nữa là đã biến trí nhớ tức thì thành trínhớ ngắn hạn một cách chắc chắn. Nửa tháng hoặc một tháng sau lướt ôn lại lầnthứ tư. Ba tháng sau lướt ôn lại lần thứ năm và đến kỳ thi ôn lại lần nữa sẽ dễ dànglàm bài thi thông suốt. Mỗi ngày, bài vở càng chồng chất, nên “kỹ thuật” học nàytuy rất hiệu quả nhưng chỉ thực sự hiệu quả khi các em bắt đầu áp dụng ngay từđầu năm khi mới nhập học, và với một thời khóa biểu ôn tập nghiêm túc “ngàynào bài nấy”, và dĩ nhiên cũng không có gì là vất vả lắm. Muốn làm được điều này, các em phải “biết hẹn”. Hẹn những cuộc chơi,hẹn phim ảnh, tivi, game… lại vào một buổi của ngày chủ nhật mà thôi (một buổiđể học bổ sung những bài trong tuần chưa thực hiện được). Với các phương tiện hiện đại mà các em có như hiện nay như máy vi tính,điện thoại di động, email, chat… các em hãy dùng chúng để lưu trữ, sắp xếp vàofile/folder theo thứ tự abc… để có thể truy cập ra nhanh chóng và email, chat traođổi với một vài bạn cùng lớp để hỗ trợ cho nhau, thay vì chat chít tùm lum nhữngchuyện vô bổ rất uổng phí!Chúc các em thành công.DS. PHAN ĐỨC BÌNH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn chuyện học sao cho dễ nhớ lâu quên Bàn chuyện học sao cho dễ nhớ lâu quên Nhân mùa tựu trường, một số học sinh cũng như phụ huynh học sinhmuốn KHPT bàn về chuyện “dễ nhớ lâu quên”. Bản thân các em và ngay cảcác bậc cha mẹ cũng muốn tìm cho các em một loại thức ăn hoặc thuốc “bổóc” hoặc thuốc giúp trí nhớ nào đó làm tăng hiệu quả học tập. Sự thật nhữngthuốc này như thế nào? Nó có làm tăng trí nhớ hoặc tăng khả năng học tậphay không? Hay có hại? Muốn giải đáp các vấn đề này ta cần tìm hiểu cácyếu tố sau: Bản chất của trí nhớ Để đơn giản hóa, ta có thể hiểu việc đưa kiến thức vào lưu trữ ở não thànhtrí nhớ cũng như ta ghi những dữ kiện vào một tờ giấy. Giấy tốt, mực tốt, bút tốt,bàn tay và khối óc làm việc có quy cách thì bài viết vào sổ sách tốt, dễ truy tìmnhững điều đã ghi nhận. “Giấy trắng tốt” vì như học sinh có sức khỏe tốt và biết giữ gìn vệ sinh thânthể. “Bút mực tốt”, là học sinh biết cách ăn uống sao cho cân bằng dưỡng chất,đem lại những chất cần thiết của hoạt động não bộ. Bởi vì những tín hiệu mà tainghe, mắt thấy, miệng nếm, da sờ, mũi ngửi được dẫn truyền về trung tâm não bộthông qua những hóa chất mà người ta gọi là chất dẫn truyền thần kinh(neurrotransmitter) như acetylcholin, dopamin, epinnephrin, norepinephrin,serotonin… là những hóa chất do não và hệ thần kinh nội tiết ra. Tham gia vào quátrình dẫn truyền luồng thần kinh và lưu giữ ký ức trong não bộ (ghi vào giấy) nàycòn có các chất nội tiết khác như enkephalin, endorphin là những đoạn peptid cótác dụng như chất morphin tham dự. Tất cả những chất này phản ứng và tác độngđa dạng đến nỗi phải viết một quyển sách mới có thể giải thích được cơ chế,nhưng với mọi cơ thể học sinh bình thường đều có thể tự sản xuất và tự điều hànhđược, với điều kiện là các em phải ăn uống cân bằng dưỡng chất. Những thức ănnày cũng không có gì là khó thực hiện. (xem bài “Thức ăn cho trí nhớ” nơiChuyên đề Sức khỏe KHPT số 187). Người ta chia trí nhớ ra làm ba giai đoạn: (1)trí nhớ tức thì, là những gì ta ghi nhận tại chỗ và có thể lưu lại trong trí nhớ từ vàigiờ đến vài ngày; (2) trí nhớ ngắn hạn, lưu lại trong ta từ vài ngày đến vài tuần lễvà (3) trí nhớ vĩnh viễn, lưu lại trong ta từ vài tháng, vài năm hoặc suốt đời, tức làthành ký ức. Làm thế nào để tăng trí nhớ? Trí nhớ tức thì sẽ chuyển thành trí nhớ ngắn hạn hoặc trí nhớ vĩnh viễn nếunhững thông tin được lặp đi lặp lại nhiều lần thích hợp, tức là ta biết cách ôn tập.Thí dụ muốn nhớ một bài học, mà sáng nay vừa lên lớp, thì tối nay về, học sinhphải đọc lại ngay và làm dàn bài chi tiết, tô màu xanh, vàng, đỏ, hoặc ghi đậmnhững chi tiết cần nhớ (đây là cách ôn tập lần thứ nhất - Học sinh thường để bàihọc hôm nay đến tuần sau, tối hôm trước ngày đi học theo thời khóa biểu mới đemra ôn thì kể như các em đọc bài mới vì chẳng còn nhớ gì cả). Vài ngày sau (trongkhoảng thời gian còn hiệu lực của trí nhớ tức thời) ta ôn lại bài đó một lần bằngcách đọc lại dàn bài và cố nhớ lại những điều đã học, hoặc thậm chí chỉ cần tốinằm suy nghĩ đến nội dung bài ấy. Liên tưởng lại những điều đã học (vì trong trícòn nhớ). Rồi một tuần sau ôn lại một lần nữa là đã biến trí nhớ tức thì thành trínhớ ngắn hạn một cách chắc chắn. Nửa tháng hoặc một tháng sau lướt ôn lại lầnthứ tư. Ba tháng sau lướt ôn lại lần thứ năm và đến kỳ thi ôn lại lần nữa sẽ dễ dànglàm bài thi thông suốt. Mỗi ngày, bài vở càng chồng chất, nên “kỹ thuật” học nàytuy rất hiệu quả nhưng chỉ thực sự hiệu quả khi các em bắt đầu áp dụng ngay từđầu năm khi mới nhập học, và với một thời khóa biểu ôn tập nghiêm túc “ngàynào bài nấy”, và dĩ nhiên cũng không có gì là vất vả lắm. Muốn làm được điều này, các em phải “biết hẹn”. Hẹn những cuộc chơi,hẹn phim ảnh, tivi, game… lại vào một buổi của ngày chủ nhật mà thôi (một buổiđể học bổ sung những bài trong tuần chưa thực hiện được). Với các phương tiện hiện đại mà các em có như hiện nay như máy vi tính,điện thoại di động, email, chat… các em hãy dùng chúng để lưu trữ, sắp xếp vàofile/folder theo thứ tự abc… để có thể truy cập ra nhanh chóng và email, chat traođổi với một vài bạn cùng lớp để hỗ trợ cho nhau, thay vì chat chít tùm lum nhữngchuyện vô bổ rất uổng phí!Chúc các em thành công.DS. PHAN ĐỨC BÌNH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh cách học dễ nhớ lâu quênTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 196 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0