Danh mục

Bạn đã biết gì về franchising? (Phần 2)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 82.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đã biết gì về franchising? (Phần 2)Phần này sẽ nói về thủ tục nhượng quyền cũng như các yếu tố pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền. Tiến trình nhượng quyền Bạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công ty nhượng quyền?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn đã biết gì về franchising? (Phần 2) Bạn đã biết gì về franchising? (Phần 2)Phần này sẽ nói về thủ tục nhượng quyền cũng như các yếu tốpháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền.Tiến trình nhượng quyềnBạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công tynhượng quyền? Sau đây là một số điều bạn cần tham khảo:1. Thông thường, các công ty nhượng quyền sẽ gửi cho bạnthông tin về sản phẩm hoặc tài liệu liên quan đến sản phẩm đó,đồng thời yêu cầu bạn trả lời những câu hỏi kèm theo. Và nhưvậy, để mọi việc diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp, bạn sẽ phảihoàn chỉnh quá trình trao đổi thông tin này.2. Tìm hiểu, thu thập nguồn thông tin liên quan đến việc nhượngquyền, ví dụ: Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp•nhượng quyền, chủ nhân của công ty, các đại lý, chi nhánh (nếucó) Tính pháp lý của doanh nghiệp nhượng quyền• Phí nhượng quyền• Vốn đầu tư• Trách nhiệm, nghĩa vụ, khả năng tài chính của doanh•nghiệp nhượng quyền cũng như đối tác của việc nhượng quyền Nhãn hiệu của sản phẩm nhượng quyền• Bằng sáng chế, các thông tin về quyền sở hữu bằng sáng•chế Những điều khoản nghiêm cấm trong kinh doanh nhượng•quyền Gia hạn, thanh lý, chuyển nhượng hoặc việc giải quyết•các tranh chấp phát sinh.• Báo cáo tài chính Kênh tiêu thụ sản phẩm• Các hợp đồng ...•3. Cố gắng tham quan các cở sở được nhượng quyền càngnhiều càng tốt. Tranh thủ gặp gỡ trực tiếp chủ nhân của các cơsở này đồng thời nên để ý đến quan điểm của họ về công tynhượng quyền. Hãy hỏi xem họ được hỗ trợ thế nào, được huấnluyện ra sao trong bước khởi sự ban đầu, công ty nhượng quyềncó giúp họ lựa chọn địa điểm kinh doanh phù hợp không, có nỗlực quảng cáo cho hình ảnh của mình không. Hãy thử tìm hiểuxem việc kinh doanh của các cơ sở được nhượng quyền này cóthực sự sinh lời không, chi phí cho quảng cáo được sử dụng rasao, kết quả nhận được có giống điều họ từng trông đợi haykhông, tổng số tiền đầu tư có vượt ra ngoài dự kiến không…Càng tìm hiểu kỹ càng mọi chi tiết liên quan đến việc nhượngquyền, bạn càng có cơ sở để đánh giá sự việc. Hãy học cách tựđánh giá sự việc để có thể nhận dạng các nguy cơ tiềm ẩn nhằmtránh rủi ro trong kinh doanh.4. Xem xét lại kế hoạch kinh doanh, triết lý điều hành cũng nhưphân tích thị trường của doanh nghiệp nhượng quyền. Cố gắnggặp trực tiếp chủ nhượng quyền hoặc những người chịu tráchnhiệm về vấn đề này và hãy nhớ đưa ra các câu hỏi sau trongcuộc gặp với họ: Những thông tin công ty cung cấp đã cụ thể, rõ ràng chưa ?- Chương trình huấn luyện đề cập trong tài liệu có thật sự thấu-đáo chưa? Những thông tin mà bạn nhận từ các cơ sở được nhuợng-quyền có chính xác không? Thị trường có rộng không?- Có nhiều cơ sở muốn mua nhượng quyền trong khu vực bạn-chọn không? nếu khu vực mà bạn chọn đã có nhiều đối tác kinhdoanh, nên tìm một nơi khác. Nếu như khu vực của bạn hoàn toàn trống trải thì đây cũng-chưa hẳn đã là tin tốt lành, vì rất có thể, vị trí của bạn sẽ bị cácđối thủ cạnh tranh dòm ngó. Điều này sẽ khiến bạn gặp nhiều khókhăn trong việc phân chia lại thị trường .Hãy ghi chú thật cẩn thận về từng cơ hội kinh doanh mà bạn dựtính sẽ theo đuổi. Bạn phải đảm bảo được rằng, các chính sáchkinh doanh nhượng quyền của doanh nghiệp đã được hiểu mộtcách tường tận và thấu đáo. Dựa trên những gì thu thập đượccũng như sự hiểu biết, cảm nhận của một doanh nhân, bạn mớicó thể đưa ra quyết định cuối cùng: có nên đầu tư hay không.Lập kế hoạchNhìn chung, khi bắt đầu mua quyền kinh doanh, bạn sẽ cần mộtkhoản tài chính cho việc đầu tư ban đầu. Và điều đó đồng nghĩavới việc bạn phải vay mượn. Để thực hiện được điều này, bạncần phải có một kế hoạch kinh doanh khả thi. Nên nhớ rằng, việclập một kế hoạch kinh doanh để mua nhượng quyền là một việchết sức quan trọng và bởi vậy, bạn không những phải chi tiết hoáchiến lược kinh doanh, các dự án, mà còn phải ghi rõ lý do tạisao bạn có đủ khả năng để điều hành công việc kinh doanh trên.Công ty nhượng quyền có thể sẽ có chính sách giúp bạn có đượckhoản vay mượn như mong muốn, tuy nhiên, điều này không cónghĩa là họ sẽ giúp bạn lập kế hoạch kinh doanh bởi không có lýdo gì khiến họ phải gánh chịu nghĩa vụ pháp lý một khi có rủi rophát sinh. Đương nhiên là họ không muốn nhúng mũi vào nhữngviệc kiện tụng nếu như trong kế hoạch kinh doanh của bạn có saisót nào đó. Thông thường, bạn sẽ phải lập kế hoạch kinh doanhtheo bản mẫu được cung cấp bởi công ty nhượng quyền. Tuynhiên, điều này chỉ diễn ra sau khi hợp đồng mua bán nhượngquyền được ký kết. Lúc đó, bạn sẽ được tham dự các khoá huấnluyện của họ, tại đó, bạn sẽ được hướng dẫn cụ thể. Một điểmmà bạn cần lưu ý là các mẫu này không bao gồm các thông tin tàichính của dự án.Điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải tự mình điều nghiên thịtrường, đặc biệt là nghiên cứu đối thủ cạnh tranh…Một số điểmkhác biệt mà bạn cần lưu ý - đó là việc xây dựng, cân nhắc mứcphí mua nhượng quyền, phí sở hữu bản quyền, phí quảng cáocũng như một số phí khác có liên quan...Và đây là lúc mà bạncần đến sự hỗ trợ đắc lực của nhân viên kế toán.Về góc độ pháp lýCó rất nhiều yếu tố liên quan đến hợp đồng nhượng quyền. Theocác chuyên gia về kinh doanh nhượng quyền, trong quá trìnhthỏa thuận, bạn cần chú ý đến các vấn đề sau:- Xem xét kỹ về Tài liệu Cung cấp thông tin nhượng quyền (UFOC : Uniform Franchise Offering Circular ) và định giá cơ hộiđầu tư.- Thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng.- Lựa chọn khung pháp lý phù hợp nhằm giới hạn nghĩa vụ củabạn.- Thương lượng về việc giữ bí mật kinh doanh và một số khíacạnh liên quan đến quyền sở hữu kinh doanh khác.- Xây dựng thương hiệu riêng cho mình.Yếu tố pháp lý đón ...

Tài liệu được xem nhiều: