Băn khoăn chuyện ngủ chung hay riêng với con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10 tuổi nhưng bé Hoàng Minh vẫn nhất quyết đòi ngủ chung với bố mẹ. Cũng vì chuyện này mà bố mẹ cậu đã bao phen ngượng chín mặt vì con. Dở khóc dở cười vì ngủ chung Ngày mới sinh được cậu quý tử Hoàng Minh, hai vợ chồng chị Mai mừng lắm. Đương nhiên, cu cậu là trung tâm của gia đình và nhận được sự chăm sóc yêu thương cả ngày lẫn đêm của bố mẹ. Thấm thoát đã 10 năm, cu Minh giờ 10 tuổi. Nhận thấy con trai đã lớn và hai vợ chồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Băn khoăn chuyện ngủ chung hay riêng với con Băn khoăn chuyện ngủ chung hay riêng với con 10 tuổi nhưng bé Hoàng Minh vẫn nhất quyết đòi ngủ chung với bố mẹ.Cũng vì chuyện này mà bố mẹ cậu đã bao phen ngượng chín mặt vì con.Dở khóc dở cười vì ngủ chungNgày mới sinh được cậu quý tử Hoàng Minh, hai vợ chồng chị Mai mừng lắm.Đương nhiên, cu cậu là trung tâm của gia đình và nhận được sự chăm sóc yêuthương cả ngày lẫn đêm của bố mẹ.Thấm thoát đã 10 năm, cu Minh giờ 10 tuổi. Nhận thấy con trai đã lớn và hai vợchồng cần có khoảng riêng tư, chị Mai sắp xếp một phòng nhỏ bên cạnh làm chỗngủ cho con. Thế nhưng, chỉ sau một đêm ở riêng, cậu con trai đã nằng nặc đòiquay về ngủ với bố mẹ với lý do: Ngủ một mình vừa sợ lại buồn vì không có ai nóichuyện.Vậy là vợ chồng chị Mai lại chịu cảnh cậu con to đùng nằm giữa đùa nghịch chođến khi ngủ thiếp đi. Đến lúc đó, vợ chồng mới rón rén “tâm sự riêng”. Thế màvẫncó khi cả hai ngượng chín mặt khi cậu con “tố” với bà ngoại trong bữa cơm là“tối qua mẹ đè lên người bố để bắt nạt”.Trái với tư duy của vợ chồng chị Mai, Ngọc Hòa mới sinh con gái khoảng 10 ngày.Tuy nhiên, cô cương quyết để bé ngủ ở phòng riêng. Mặc cho bố mẹ và chồngkhuyên can, Hòa lý luận: “Phải tập cho con thói quen sống văn minh của ngườiphương Tây”. Đây cũng là nguyên nhân khiến gia đình Hòa xảy ra nhiều cuộc cãivã.Trẻ sơ sinh nên ngủ chung với bố mẹXung quanh vấn đề này, BS. Phạm Ngọc Thanh, BV Nhi Đồng I cho biết: “Theothống kê, có khoảng 35-40% trẻ em ở độ tuổi 2-5 và 15-19% trẻ em ở độ tuổi 6-9ngủ chung với cha mẹ. Thói quen này tùy theo văn hóa của các quốc gia. Tại Nhật,26% trẻ em ngủ chung với cha mẹ. Con số này ở các nước phương Tây là 6%.Ngoài ra còn có yếu tố xã hội như gia đình ly dị, cha hoặc mẹ đi làm đêm hoặc làmviệc xa nhà, khiến cho trẻ ngủ với một phụ huynh hiện diện trong nhà.Tuy nhiên, tại Việt Nam hầu hết trẻ sơ sinh đều ngủ chung với bố mẹ. Đây cũng làmột thói quen có lợi.Bởi, ngoài yếu tố thời tiết và thói quen sinh hoạt khi còn nằm trong bụng mẹ củatrẻ, trẻ sơ sinh được ngủ chung với cha mẹ sẽ cảm thấy an toàn và được yêuthương, được bú mẹ theo nhu cầu, sự gắn bó tình cảm mẹ - con càng thêm chắcchắn. Cùng đó, phương pháp chăm sóc da kề da (nghĩa là cơ thể mẹ áp sát cơ thểtrẻ) rất cần cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này.Tuy nhiên, để trẻ ngủ chung với cha mẹ quá lâu sẽ tạo cho trẻ thói quen quá gắn bóvới mẹ nên khó có cơ hội tập sống tự lập và trưởng thành về mặt tình cảm. Trẻ cóthể bị ảnh hưởng bởi hành vi nghiện thuốc lá, rượu hoặc những chất gây nghiệnkhác từ cha mẹ. Trẻ chứng kiến những bất đồng ý kiến, thậm chí những hành vibạo lực của cha mẹ có thể gặp sang chấn tâm lý. Ngoài ra, trẻ sống trong sự quanhệ thân mật giữa vợ chồng có thể bắt chước những hành vi kích dục của người lớn.Trẻ ngủ chung với cha mẹ đến khi nào?Cũng theo BS. Thanh, câu trả lời tùy vào văn hóa và cách suy nghĩ của từng giađình. Song bé có thể ngủ chung với cha mẹ trong thời gian còn bú (0-12 tháng).Nếu có thể được, nên để trẻ ngủ trong nôi cùng phòng của cha mẹ hơn là ngủ tronggiường của cha mẹ.Từ 3 tuổi, trẻ bắt đầu biết phân biệt giới tính và có khuynh hướng gắn bó với ngườiphụ huynh khác phái (bé trai gắn bó với mẹ và bé gái gắn bó với cha), nên ngườiphụ huynh cùng phái có thể tách bé ra khỏi phụ huynh khác phái, để bé sẵn sàng tựlập khi bước vào tuổi đi học.Nếu bé đã quen ngủ chung với cha mẹ trong một thời gian dài, để giúp bé ngủriêng, cần chuẩn bị tinh thần cho bé, tạo dựng thói quen giúp bé đi vào giấc ngủ.Chẳng hạn như 30 phút trước giờ ngủ, cha mẹ có thể chuẩn bị cho bé đánh răng, đivệ sinh, thay quần áo, lên giường đọc hoặc hát cho bé nghe một câu chuyện, bàihát.Bố mẹ có thể đặt bên cạnh bé một chiếc khăn, chiếc gối có mùi của mẹ hoặc mộtthú nhồi bông đã từng nằm chung trong phòng hai mẹ con. Điều này sẽ giúp békhông còn cảm giác nhớ hơi mẹ. Cũng cần động viên bé bằng phần thưởng ngàyhôm sau, nếu bé ngủ tốt một mình trong đêm.Theo:Dân trí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Băn khoăn chuyện ngủ chung hay riêng với con Băn khoăn chuyện ngủ chung hay riêng với con 10 tuổi nhưng bé Hoàng Minh vẫn nhất quyết đòi ngủ chung với bố mẹ.Cũng vì chuyện này mà bố mẹ cậu đã bao phen ngượng chín mặt vì con.Dở khóc dở cười vì ngủ chungNgày mới sinh được cậu quý tử Hoàng Minh, hai vợ chồng chị Mai mừng lắm.Đương nhiên, cu cậu là trung tâm của gia đình và nhận được sự chăm sóc yêuthương cả ngày lẫn đêm của bố mẹ.Thấm thoát đã 10 năm, cu Minh giờ 10 tuổi. Nhận thấy con trai đã lớn và hai vợchồng cần có khoảng riêng tư, chị Mai sắp xếp một phòng nhỏ bên cạnh làm chỗngủ cho con. Thế nhưng, chỉ sau một đêm ở riêng, cậu con trai đã nằng nặc đòiquay về ngủ với bố mẹ với lý do: Ngủ một mình vừa sợ lại buồn vì không có ai nóichuyện.Vậy là vợ chồng chị Mai lại chịu cảnh cậu con to đùng nằm giữa đùa nghịch chođến khi ngủ thiếp đi. Đến lúc đó, vợ chồng mới rón rén “tâm sự riêng”. Thế màvẫncó khi cả hai ngượng chín mặt khi cậu con “tố” với bà ngoại trong bữa cơm là“tối qua mẹ đè lên người bố để bắt nạt”.Trái với tư duy của vợ chồng chị Mai, Ngọc Hòa mới sinh con gái khoảng 10 ngày.Tuy nhiên, cô cương quyết để bé ngủ ở phòng riêng. Mặc cho bố mẹ và chồngkhuyên can, Hòa lý luận: “Phải tập cho con thói quen sống văn minh của ngườiphương Tây”. Đây cũng là nguyên nhân khiến gia đình Hòa xảy ra nhiều cuộc cãivã.Trẻ sơ sinh nên ngủ chung với bố mẹXung quanh vấn đề này, BS. Phạm Ngọc Thanh, BV Nhi Đồng I cho biết: “Theothống kê, có khoảng 35-40% trẻ em ở độ tuổi 2-5 và 15-19% trẻ em ở độ tuổi 6-9ngủ chung với cha mẹ. Thói quen này tùy theo văn hóa của các quốc gia. Tại Nhật,26% trẻ em ngủ chung với cha mẹ. Con số này ở các nước phương Tây là 6%.Ngoài ra còn có yếu tố xã hội như gia đình ly dị, cha hoặc mẹ đi làm đêm hoặc làmviệc xa nhà, khiến cho trẻ ngủ với một phụ huynh hiện diện trong nhà.Tuy nhiên, tại Việt Nam hầu hết trẻ sơ sinh đều ngủ chung với bố mẹ. Đây cũng làmột thói quen có lợi.Bởi, ngoài yếu tố thời tiết và thói quen sinh hoạt khi còn nằm trong bụng mẹ củatrẻ, trẻ sơ sinh được ngủ chung với cha mẹ sẽ cảm thấy an toàn và được yêuthương, được bú mẹ theo nhu cầu, sự gắn bó tình cảm mẹ - con càng thêm chắcchắn. Cùng đó, phương pháp chăm sóc da kề da (nghĩa là cơ thể mẹ áp sát cơ thểtrẻ) rất cần cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này.Tuy nhiên, để trẻ ngủ chung với cha mẹ quá lâu sẽ tạo cho trẻ thói quen quá gắn bóvới mẹ nên khó có cơ hội tập sống tự lập và trưởng thành về mặt tình cảm. Trẻ cóthể bị ảnh hưởng bởi hành vi nghiện thuốc lá, rượu hoặc những chất gây nghiệnkhác từ cha mẹ. Trẻ chứng kiến những bất đồng ý kiến, thậm chí những hành vibạo lực của cha mẹ có thể gặp sang chấn tâm lý. Ngoài ra, trẻ sống trong sự quanhệ thân mật giữa vợ chồng có thể bắt chước những hành vi kích dục của người lớn.Trẻ ngủ chung với cha mẹ đến khi nào?Cũng theo BS. Thanh, câu trả lời tùy vào văn hóa và cách suy nghĩ của từng giađình. Song bé có thể ngủ chung với cha mẹ trong thời gian còn bú (0-12 tháng).Nếu có thể được, nên để trẻ ngủ trong nôi cùng phòng của cha mẹ hơn là ngủ tronggiường của cha mẹ.Từ 3 tuổi, trẻ bắt đầu biết phân biệt giới tính và có khuynh hướng gắn bó với ngườiphụ huynh khác phái (bé trai gắn bó với mẹ và bé gái gắn bó với cha), nên ngườiphụ huynh cùng phái có thể tách bé ra khỏi phụ huynh khác phái, để bé sẵn sàng tựlập khi bước vào tuổi đi học.Nếu bé đã quen ngủ chung với cha mẹ trong một thời gian dài, để giúp bé ngủriêng, cần chuẩn bị tinh thần cho bé, tạo dựng thói quen giúp bé đi vào giấc ngủ.Chẳng hạn như 30 phút trước giờ ngủ, cha mẹ có thể chuẩn bị cho bé đánh răng, đivệ sinh, thay quần áo, lên giường đọc hoặc hát cho bé nghe một câu chuyện, bàihát.Bố mẹ có thể đặt bên cạnh bé một chiếc khăn, chiếc gối có mùi của mẹ hoặc mộtthú nhồi bông đã từng nằm chung trong phòng hai mẹ con. Điều này sẽ giúp békhông còn cảm giác nhớ hơi mẹ. Cũng cần động viên bé bằng phần thưởng ngàyhôm sau, nếu bé ngủ tốt một mình trong đêm.Theo:Dân trí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0