Băn khoăn về cơ chế
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 28.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) sẽ chính thức vận hành thị trường điện cạnh tranh thí điểm nội bộ từ ngày 1/1/2007, bước đầu tiên của lộ trình hình thành thị trường điện được các nhà đầu tư và dư luận rất quan tâm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Băn khoăn về cơ chếBAO DAU TU: Băn khoăn về cơ chế Thanh HươngViệc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ chính thức vận hành thị trường phát điện cạnh tranh thí điểmnội bộ từ ngày 1/1/2007, bước đầu tiên của lộ trình hình thành thị trường điện được các nhà đầu tư và dưluận rất quan tâm, bởi đó được xem như động thái đầu tiên trong quá trình xoá bỏ sự độc quyền củangành điện.Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng ban thị trường điện của EVN cho biết, việc vận hành thịtrường phát điện cạnh tranh thí điểm sẽ tạo cơ hội để các đơn vị trong EVN giao dịch muabán điện năng trên thị trường điện, chuẩn bị cho việc chính thức tham gia thị trường phát điệncạnh tranh. Đây cũng sẽ là bước đầu tạo ra tín hiệu về giá điện trên thị trường cạnh tranh. Sẽcó 8 công ty phát điện, chiếm 25% sản lượng của hệ thống gồm Phả Lại, Uông Bí, NinhBình, Thác Bà, Bà Rịa, Thác Mơ, Đại Ninh - Hàm Thuận - Đa Mi, Vĩnh Sơn - Sông Hinh trựctiếp tham gia thị trường điện. Các nhà máy điện độc lập ngoài EVN như Nhà máy Thuỷ điệnHoà Bình, Nhà máy Trị An, Yaly hay cụm Phú Mỹ đang bán điện cho EVN theo các hợp đồngđã có, chưa tiến hành tham gia thị trường điện thí điểm giai đoạn này, song sẽ vẫn thử nghiệmchào giá thông qua một đơn vị độc lập để tạo đủ thành phần cho thị trường.EVN cũng dự tính lựa chọn mô hình thị trường điện toàn phần để triển khai từ năm 2007 vớihình thức hợp đồng CfD (gồm phần thanh toán theo giá hợp đồng và phần thanh toán theo giáthị trường ngày tới), bởi tốc độ tăng trưởng phụ tải cao, thiếu nguồn và không có dự phòng,thực tế năm 2006 và dự kiến, năm 2007 các nhà máy điện đều phát điện với sản lượng cao.Loại hợp đồng này cũng được các nước như Anh, Na Uy, Trung Quốc, Singapore… áp dụngđể tránh rủi ro.Thực ra, không phải tới bây giờ thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ EVN mớiđược thử nghiệm, mà từ tháng 7/2005, EVN cũng đã thử nghiệm vận hành thị trường phátđiện nội bộ. Tuy nhiên, kết quả của lần vận hành thử nghiệm ấy chưa như mong đợi mànguyên nhân chính được phân tích là bởi các chính sách liên quan đến việc vận hành chưa sátthực tế.Chính vì vậy, để chuẩn bị cho việc triển khai thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm sẽđược thực hiện từ đầu năm 2007 và tiếp theo đó là bước vào giai đoạn thị trường điện thực sựtheo cơ chế thị trường, vấn đề xây dựng khung chính sách nhằm tạo ra cơ chế thích hợp choviệc vận hành êm ả thị trường điện được đặc biệt chú trọng.Điều này cũng xuất phát từ thực tế điện là một loại hàng hoá không đơn thuần được kinhdoanh theo phương thức “thuận mua, vừa bán” như phần lớn các hàng hoá khác. Hơn thế nữa,ý nghĩa chính trị-xã hội của việc đảm bảo đủ điện cho nền kinh tế được đặc biệt quan tâm,nhất là khi công suất nguồn của hệ thống ở trong tình trạng không có dự phòng dồi dào. Nguycơ thiếu điện của năm 2007 và năm 2008 ở nước ta được dự báo là vẫn hiển hiện trước mắt.Bình luận về việc vận hành thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh nội bộ EVN từ năm2007, ông Đặng Hùng, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực cho biết, Dự thảo các quy định liênquan đến vận hành thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ được EVN xây dựng chưatính hết được sự rủi ro về an ninh cung cấp điện, chưa tạo được tính cạnh tranh cao trên thịtrường nhằm đạt được hiệu quả mong muốn về giảm chi phí sản xuất, vận hành ở khâu phátđiện.“Tính cạnh tranh bình đẳng trong thị trường điện thí điểm sẽ rất khó đạt được do những hạnchế cơ bản về cấu trúc thị trường điện và tính thiếu bình đẳng, minh bạch về thông tin”, ôngHùng nói.Với thực tế này, theo các chuyên gia, việc đưa các nhà máy điện độc lập ngoài EVN tham giathị trường sẽ gặp nhiều trở ngại lớn, bởi họ e ngại sẽ không được đối xử công bằng và minhbạch, nhất là khi Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia-nơi quyết định việc nhà máy vàora hệ thống vẫn chưa chứng minh được sự độc lập nhất định với EVN.Chính vì vậy, việc có được các cơ chế chính sách phù hợp để vận hành được thị trường điệnmà không gây ra những “sự cố” cho hệ thống và giải quyết được cơ bản vấn đề độc quyềnhiện nay của EVN xem ra là điều tiên quyết đối với cả EVN lẫn các cơ quan quản lý Nhànước, chứ không phải vấn đề “thời điểm vận hành”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Băn khoăn về cơ chếBAO DAU TU: Băn khoăn về cơ chế Thanh HươngViệc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ chính thức vận hành thị trường phát điện cạnh tranh thí điểmnội bộ từ ngày 1/1/2007, bước đầu tiên của lộ trình hình thành thị trường điện được các nhà đầu tư và dưluận rất quan tâm, bởi đó được xem như động thái đầu tiên trong quá trình xoá bỏ sự độc quyền củangành điện.Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng ban thị trường điện của EVN cho biết, việc vận hành thịtrường phát điện cạnh tranh thí điểm sẽ tạo cơ hội để các đơn vị trong EVN giao dịch muabán điện năng trên thị trường điện, chuẩn bị cho việc chính thức tham gia thị trường phát điệncạnh tranh. Đây cũng sẽ là bước đầu tạo ra tín hiệu về giá điện trên thị trường cạnh tranh. Sẽcó 8 công ty phát điện, chiếm 25% sản lượng của hệ thống gồm Phả Lại, Uông Bí, NinhBình, Thác Bà, Bà Rịa, Thác Mơ, Đại Ninh - Hàm Thuận - Đa Mi, Vĩnh Sơn - Sông Hinh trựctiếp tham gia thị trường điện. Các nhà máy điện độc lập ngoài EVN như Nhà máy Thuỷ điệnHoà Bình, Nhà máy Trị An, Yaly hay cụm Phú Mỹ đang bán điện cho EVN theo các hợp đồngđã có, chưa tiến hành tham gia thị trường điện thí điểm giai đoạn này, song sẽ vẫn thử nghiệmchào giá thông qua một đơn vị độc lập để tạo đủ thành phần cho thị trường.EVN cũng dự tính lựa chọn mô hình thị trường điện toàn phần để triển khai từ năm 2007 vớihình thức hợp đồng CfD (gồm phần thanh toán theo giá hợp đồng và phần thanh toán theo giáthị trường ngày tới), bởi tốc độ tăng trưởng phụ tải cao, thiếu nguồn và không có dự phòng,thực tế năm 2006 và dự kiến, năm 2007 các nhà máy điện đều phát điện với sản lượng cao.Loại hợp đồng này cũng được các nước như Anh, Na Uy, Trung Quốc, Singapore… áp dụngđể tránh rủi ro.Thực ra, không phải tới bây giờ thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ EVN mớiđược thử nghiệm, mà từ tháng 7/2005, EVN cũng đã thử nghiệm vận hành thị trường phátđiện nội bộ. Tuy nhiên, kết quả của lần vận hành thử nghiệm ấy chưa như mong đợi mànguyên nhân chính được phân tích là bởi các chính sách liên quan đến việc vận hành chưa sátthực tế.Chính vì vậy, để chuẩn bị cho việc triển khai thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm sẽđược thực hiện từ đầu năm 2007 và tiếp theo đó là bước vào giai đoạn thị trường điện thực sựtheo cơ chế thị trường, vấn đề xây dựng khung chính sách nhằm tạo ra cơ chế thích hợp choviệc vận hành êm ả thị trường điện được đặc biệt chú trọng.Điều này cũng xuất phát từ thực tế điện là một loại hàng hoá không đơn thuần được kinhdoanh theo phương thức “thuận mua, vừa bán” như phần lớn các hàng hoá khác. Hơn thế nữa,ý nghĩa chính trị-xã hội của việc đảm bảo đủ điện cho nền kinh tế được đặc biệt quan tâm,nhất là khi công suất nguồn của hệ thống ở trong tình trạng không có dự phòng dồi dào. Nguycơ thiếu điện của năm 2007 và năm 2008 ở nước ta được dự báo là vẫn hiển hiện trước mắt.Bình luận về việc vận hành thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh nội bộ EVN từ năm2007, ông Đặng Hùng, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực cho biết, Dự thảo các quy định liênquan đến vận hành thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ được EVN xây dựng chưatính hết được sự rủi ro về an ninh cung cấp điện, chưa tạo được tính cạnh tranh cao trên thịtrường nhằm đạt được hiệu quả mong muốn về giảm chi phí sản xuất, vận hành ở khâu phátđiện.“Tính cạnh tranh bình đẳng trong thị trường điện thí điểm sẽ rất khó đạt được do những hạnchế cơ bản về cấu trúc thị trường điện và tính thiếu bình đẳng, minh bạch về thông tin”, ôngHùng nói.Với thực tế này, theo các chuyên gia, việc đưa các nhà máy điện độc lập ngoài EVN tham giathị trường sẽ gặp nhiều trở ngại lớn, bởi họ e ngại sẽ không được đối xử công bằng và minhbạch, nhất là khi Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia-nơi quyết định việc nhà máy vàora hệ thống vẫn chưa chứng minh được sự độc lập nhất định với EVN.Chính vì vậy, việc có được các cơ chế chính sách phù hợp để vận hành được thị trường điệnmà không gây ra những “sự cố” cho hệ thống và giải quyết được cơ bản vấn đề độc quyềnhiện nay của EVN xem ra là điều tiên quyết đối với cả EVN lẫn các cơ quan quản lý Nhànước, chứ không phải vấn đề “thời điểm vận hành”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quỹ đầu tư tập đoàn điện lực Việt Nam thị trường phát diện canh tranh nhà đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 206 0 0 -
19 trang 171 0 0
-
Xây dựng phương pháp xác định phụ thuộc hàm chỉ ra phần tử hư hỏng từ tập dữ liệu lớn của DCS
8 trang 158 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 149 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 146 0 0 -
6 trang 137 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 134 0 0 -
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
3 trang 130 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
Quyết định số 59/2012/QĐ-UBND
24 trang 129 0 0