Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình: Phần 2
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình" tiếp tục trình bày nguyên nhân phát sinh các căn bệnh thông thường như: Ung thư vú; Ung thư tử cung; Ung thư tiền liệt tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình: Phần 2 13. BỆNH BIẾN DẠNG KHỚP VÀ CỘT SỐNG Nguyên nhân của bệnh biến dạng khớp và biến dạng cột sống làdo khớp hoặc cột sống bị lão hóa làm biến dạng khớp hoặc cột sốngkhiến cho người bệnh bị đau đớn và gặp khó khăn khi vận động. Bộphận nối các đốt xương với nhau gọi là khớp, để làm hài hòa ma sátgiữa các đốt xương, đoạn cuối của đốt xương được phủ bằng mộtđốt khớp. Nếu khớp bị bệnh thì sẽ hình thành nên bệnh khớp biếndạng, còn gọi là bệnh viêm khớp. Khớp duy trì độ đàn hồi thông qua quá trình trao đổi chất, nhưngcùng với sự lão hóa của cơ thể, quá trình trao đổi chất giảm, khớpsẽ mất đi tính đàn hồi, dần dần bị mài mòn, kết quả là các đốt xươngsẽ trực tiếp va chạm với nhau làm cho người bệnh cảm thấy đauđớn. Trong quá trình va chạm giữa các đốt xương, phía mặt ngoài củaxương sẽ xuất hiện kiểu dạng gai trồi lên được gọi là gai xươnghoặc sự tăng cường chất xương. Ngoài sự lão hóa, việc sử dụngkhớp quá mức hoặc khớp bị dị dạng bẩm sinh cũng sẽ gây ra hiệntượng phát sinh gai xương. Ngoài ra, hiện tượng cột sống bị biến dạng do bị lão hóa cũng gọilà bệnh cột sống biến dạng. Nguyên nhân chủ yếu là do đĩa đệm cộtsống bị mài mòn, phát sinh gai cột sống. Khi gai xương bị ép đến gần dây thần kinh sẽ xuất hiện cảm giácđau hoặc tê ở những vị trí tương ứng.BỆNH KHỚP BIẾN DẠNG Bệnh khớp biến dạng thường gặp là biến dạng khớp hông vàkhớp gối do phải đỡ một trọng lượng cơ thể quá lớn, tùy vào nguyênnhân hình thành mà bệnh được chia thành hai loại: nguyên phát vàthứ phát. Loại nguyên phát có nguyên nhân chủ yếu là do tuổi tác gia tăng,cơ thể lão hóa. Đa phần bệnh khớp biến dạng thuộc dạng nguyênphát, người mắc bệnh đa phần là những người phụ nữ trung niên vàcao tuổi. Ngoài ra, cùng với sự gia tăng của tuổi tác, người phụ nữcũng dễ bị mắc bệnh loãng xương. Loại thứ phát thì lại do những vết thương bên ngoài hoặc cácbệnh khác làm cho khớp bị biến dạng hoặc hoạt động của khớp bịhạn chế. Bệnh biến dạng khớp hông phần lớn đều thuộc loại thứphát, nguyên nhân chủ yếu là do bị dị dạng bẩm sinh như: sai khớphông bẩm sinh hoặc khớp hông hình thành không đầy đủ…KIỂM TRA SỨC KHỎE (CHÚ Ý NHỮNGTRIỆU CHỨNG DƯỚI ĐÂY) Bệnh biến dạng khớp - Đầu gối hoặc phần hông có đau không? - Khớp gối có bị sưng to không? - Khớp gối hoặc khớp hông có bị cứng không? Bệnh biến dạng cột sống - Phần eo và cổ có bị đau không? - Cánh tay, chân hoặc vai có bị đau nhức không? - Khi đi bộ chân có đau không?Triệu chứng chủ yếu là đau khớp Triệu chứng chính của bệnh biến dạng khớp là đau khớp. Giaiđoạn đầu, khi đứng hoặc khi bắt đầu bước đi thì sẽ xuất hiện cảmgiác đau, sáng sớm, khi thức dậy, khớp và các vùng xung quanhkhớp sẽ có cảm giác đau và cứng. Cảm giác này sẽ mất đi sau khikhớp hoạt động. Tuy nhiên, cảm giác đau sẽ dần dần hạn chế từng bộ phận củakhớp, sau khi vận động cảm giác đau nhức cũng sẽ không mất đi.Do cảm giác đau sẽ tăng lên khi đi bộ nên bắt buộc phải nghiêngngười khi đi hoặc vừa đi vừa nghỉ. Cũng do bị đau mà cơ hội vậnđộng của khớp bị giảm đi, lực của cơ cũng giảm, khiến cho khớpngày càng trở nên đau đớn. Trong khớp có chất dịch có khả năng di chuyển, có tác dụng bôitrơn khớp, làm giảm tác dụng của ma sát. Khi bệnh biến dạng khớptrở nên nghiêm trọng, chất dịch này cũng bị ngưng đọng, khiến khớpsưng to, biến dạng. Nếu tình trạng ngày càng xấu đi, khi thời tiếtthay đổi hoặc khi ngủ cũng cảm thấy đau nhức. Dựa vào các triệu chứng của bệnh và phương pháp chụp X quangđể chẩn đoán bệnh. Khi chẩn đoán, bác sỹ sẽ xác định vị trí bị đau hoặc kiểu đau, kiểmtra xem liệu bệnh nhân có thể đi liên tục mà không phải dừng lạinghỉ hay không, khoảng cách đi được là bao nhiêu… Khi bị mắc bệnh biến dạng khớp, dùng đầu ngón tay nhấn vàomặt bên khớp gối hoặc phía trước khớp hông đều có cảm giác đau.Đồng thời phải kiểm tra tình trạng mở của khớp hông hoặc sự coduỗi của khớp gối xem có bị hạn chế khi vận động hay không. Ngoài ra, còn phải tiến hành chụp X quang. Khi nghi ngờ bị mắcbệnh biến dạng khớp hông thì phải tiến hành chụp mặt trước và mặtbên xương hông; khi nghi ngờ bị mắc bệnh biến dạng khớp gối thìphải yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng và chụp chính diện khớp gối. Nếu trong phim X quang có thể nhận thấy các hiện tượng như:xương biến dạng, khớp bị biến dạng hoặc biến mất, khe trống giữacác khớp thu hẹp lại thì có thể chẩn đoán bệnh nhân đã mắc bệnhbiến dạng khớp. Còn có thể tiến hành kiểm tra bằng phương pháp CT và MRI vàkiểm tra máu, kiểm tra dịch bôi trơn của khớp để tham khảo. Khi các phương pháp điều trị cũ không có hiệu quả thì áp dụngphương pháp phẫu thuật. Bước đầu, nên tiến hành các phương pháp điều trị như vật lí trịliệu hoặc uống thuốc, nếu tình trạng bệnh vẫn không có gì tiến triểnhoặc bệnh còn trở nên nặng hơn thì có thể áp dụng phương phápphẫu thuật để điều trị.VẬT LÍ TRỊ LIỆU Có thể tiến hành điều trị bằng phương pháp nhiệt, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình: Phần 2 13. BỆNH BIẾN DẠNG KHỚP VÀ CỘT SỐNG Nguyên nhân của bệnh biến dạng khớp và biến dạng cột sống làdo khớp hoặc cột sống bị lão hóa làm biến dạng khớp hoặc cột sốngkhiến cho người bệnh bị đau đớn và gặp khó khăn khi vận động. Bộphận nối các đốt xương với nhau gọi là khớp, để làm hài hòa ma sátgiữa các đốt xương, đoạn cuối của đốt xương được phủ bằng mộtđốt khớp. Nếu khớp bị bệnh thì sẽ hình thành nên bệnh khớp biếndạng, còn gọi là bệnh viêm khớp. Khớp duy trì độ đàn hồi thông qua quá trình trao đổi chất, nhưngcùng với sự lão hóa của cơ thể, quá trình trao đổi chất giảm, khớpsẽ mất đi tính đàn hồi, dần dần bị mài mòn, kết quả là các đốt xươngsẽ trực tiếp va chạm với nhau làm cho người bệnh cảm thấy đauđớn. Trong quá trình va chạm giữa các đốt xương, phía mặt ngoài củaxương sẽ xuất hiện kiểu dạng gai trồi lên được gọi là gai xươnghoặc sự tăng cường chất xương. Ngoài sự lão hóa, việc sử dụngkhớp quá mức hoặc khớp bị dị dạng bẩm sinh cũng sẽ gây ra hiệntượng phát sinh gai xương. Ngoài ra, hiện tượng cột sống bị biến dạng do bị lão hóa cũng gọilà bệnh cột sống biến dạng. Nguyên nhân chủ yếu là do đĩa đệm cộtsống bị mài mòn, phát sinh gai cột sống. Khi gai xương bị ép đến gần dây thần kinh sẽ xuất hiện cảm giácđau hoặc tê ở những vị trí tương ứng.BỆNH KHỚP BIẾN DẠNG Bệnh khớp biến dạng thường gặp là biến dạng khớp hông vàkhớp gối do phải đỡ một trọng lượng cơ thể quá lớn, tùy vào nguyênnhân hình thành mà bệnh được chia thành hai loại: nguyên phát vàthứ phát. Loại nguyên phát có nguyên nhân chủ yếu là do tuổi tác gia tăng,cơ thể lão hóa. Đa phần bệnh khớp biến dạng thuộc dạng nguyênphát, người mắc bệnh đa phần là những người phụ nữ trung niên vàcao tuổi. Ngoài ra, cùng với sự gia tăng của tuổi tác, người phụ nữcũng dễ bị mắc bệnh loãng xương. Loại thứ phát thì lại do những vết thương bên ngoài hoặc cácbệnh khác làm cho khớp bị biến dạng hoặc hoạt động của khớp bịhạn chế. Bệnh biến dạng khớp hông phần lớn đều thuộc loại thứphát, nguyên nhân chủ yếu là do bị dị dạng bẩm sinh như: sai khớphông bẩm sinh hoặc khớp hông hình thành không đầy đủ…KIỂM TRA SỨC KHỎE (CHÚ Ý NHỮNGTRIỆU CHỨNG DƯỚI ĐÂY) Bệnh biến dạng khớp - Đầu gối hoặc phần hông có đau không? - Khớp gối có bị sưng to không? - Khớp gối hoặc khớp hông có bị cứng không? Bệnh biến dạng cột sống - Phần eo và cổ có bị đau không? - Cánh tay, chân hoặc vai có bị đau nhức không? - Khi đi bộ chân có đau không?Triệu chứng chủ yếu là đau khớp Triệu chứng chính của bệnh biến dạng khớp là đau khớp. Giaiđoạn đầu, khi đứng hoặc khi bắt đầu bước đi thì sẽ xuất hiện cảmgiác đau, sáng sớm, khi thức dậy, khớp và các vùng xung quanhkhớp sẽ có cảm giác đau và cứng. Cảm giác này sẽ mất đi sau khikhớp hoạt động. Tuy nhiên, cảm giác đau sẽ dần dần hạn chế từng bộ phận củakhớp, sau khi vận động cảm giác đau nhức cũng sẽ không mất đi.Do cảm giác đau sẽ tăng lên khi đi bộ nên bắt buộc phải nghiêngngười khi đi hoặc vừa đi vừa nghỉ. Cũng do bị đau mà cơ hội vậnđộng của khớp bị giảm đi, lực của cơ cũng giảm, khiến cho khớpngày càng trở nên đau đớn. Trong khớp có chất dịch có khả năng di chuyển, có tác dụng bôitrơn khớp, làm giảm tác dụng của ma sát. Khi bệnh biến dạng khớptrở nên nghiêm trọng, chất dịch này cũng bị ngưng đọng, khiến khớpsưng to, biến dạng. Nếu tình trạng ngày càng xấu đi, khi thời tiếtthay đổi hoặc khi ngủ cũng cảm thấy đau nhức. Dựa vào các triệu chứng của bệnh và phương pháp chụp X quangđể chẩn đoán bệnh. Khi chẩn đoán, bác sỹ sẽ xác định vị trí bị đau hoặc kiểu đau, kiểmtra xem liệu bệnh nhân có thể đi liên tục mà không phải dừng lạinghỉ hay không, khoảng cách đi được là bao nhiêu… Khi bị mắc bệnh biến dạng khớp, dùng đầu ngón tay nhấn vàomặt bên khớp gối hoặc phía trước khớp hông đều có cảm giác đau.Đồng thời phải kiểm tra tình trạng mở của khớp hông hoặc sự coduỗi của khớp gối xem có bị hạn chế khi vận động hay không. Ngoài ra, còn phải tiến hành chụp X quang. Khi nghi ngờ bị mắcbệnh biến dạng khớp hông thì phải tiến hành chụp mặt trước và mặtbên xương hông; khi nghi ngờ bị mắc bệnh biến dạng khớp gối thìphải yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng và chụp chính diện khớp gối. Nếu trong phim X quang có thể nhận thấy các hiện tượng như:xương biến dạng, khớp bị biến dạng hoặc biến mất, khe trống giữacác khớp thu hẹp lại thì có thể chẩn đoán bệnh nhân đã mắc bệnhbiến dạng khớp. Còn có thể tiến hành kiểm tra bằng phương pháp CT và MRI vàkiểm tra máu, kiểm tra dịch bôi trơn của khớp để tham khảo. Khi các phương pháp điều trị cũ không có hiệu quả thì áp dụngphương pháp phẫu thuật. Bước đầu, nên tiến hành các phương pháp điều trị như vật lí trịliệu hoặc uống thuốc, nếu tình trạng bệnh vẫn không có gì tiến triểnhoặc bệnh còn trở nên nặng hơn thì có thể áp dụng phương phápphẫu thuật để điều trị.VẬT LÍ TRỊ LIỆU Có thể tiến hành điều trị bằng phương pháp nhiệt, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình Ung thư vú Ung thư tử cung Ung thư tiền liệt tuyến Sức khỏe răng miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 284 0 0
-
9 trang 170 0 0
-
5 trang 153 0 0
-
8 trang 150 0 0
-
8 trang 108 1 0
-
5 trang 74 0 0
-
189 trang 42 1 0
-
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 41 0 0 -
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 33 0 0 -
Ebook Phòng trị bệnh phụ khoa thường gặp: Phần 2
291 trang 32 0 0