![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BAN MIÊU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Sâu Đậu) Tên khoa học: Mylabris Sp Họ Meloidae. Bộ phận dùng: cả con. Nguyên con khô, to, không sâu mọt là tốt. Nếu xông lên mùi hôi thối thì không dùng được. Những con mới hay có mùi hôi thối, để lâu hay bào chế sẽ hết mùi hôi. Ở phương Tây thường dùng con Ban miêu có Tên khoa học: là Cantharis vesicatoria Geof, hay Lytta vesicatoria Fabr, cùng họ, bé nhỏ hơn.Tính vị: vị cay, tính hàn, độc (bảng A). Qui kinh: Vào kinh Đại trường, Tiểu trường. Chủ trị: trị tràng nhạc, sang lở làm thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BAN MIÊU BAN MIÊU(Sâu Đậu)Tên khoa học: Mylabris SpHọ Meloidae.Bộ phận dùng: cả con. Nguyên con khô,to, không sâu mọt là tốt.Nếu xông lên mùi hôi thối thì khôngdùng được. Những con mới hay có mùihôi thối, để lâu hay bào chế sẽ hết mùihôi. Ở phương Tây thường dùng con Banmiêu có Tên khoa học: là Cantharisvesicatoria Geof, hay Lytta vesicatoriaFabr, cùng họ, bé nhỏ hơn.Tính vị: vị cay, tính hàn, độc (bảng A).Qui kinh: Vào kinh Đại trường, Tiểutrường.Chủ trị: trị tràng nhạc, sang lở làm thuốcphỏng rạ, cũng có khi dùng để lợi tiểu (ítdùng).Liều dùng: Ngày dùng 1 - 2 con (0,4 -0,8g).Theo Tây y: chủ yếu dùng ngoài làmthuốc rộp da.Cách bào chế:Theo Trung y: Ban miêu là thứ sâu trêncây đậu đen, mình dài độ 2 cm, có từngsọc vàng hoặc sọc đen, mõm nhọn, thânthể có mùi hôi.- Lấy gạo nếp và mè tẩm nước, trộn lẫnvới ban miêu, mang sao cho vàng cháy,lấy ra, ngắt bỏ đầu chân và hai cánh lấytóc rồi treo lên góc hiên phía đông mộtđêm rồi dùng thì hết độc (Lôi Công).- Dùng Ban miêu thì bỏ cánh, trộn vớigạo nếp sao nhín. Nếu dùng sống thì bịthổ tả.- Trộn lẫn với cám sao qua rồi nấu vớigiấm. Tán hột với thuốc mà rắc ngoài.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ đầu,chân và cánh (vì có cạnh sắc), chỉ dùngthân. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thânban miêu, sao lên cho vàng là được. Khidùng có thể dùng ban miêu bỏ gạo nếp,hoặc dùng gạo nếp bỏ ban miêu (bệnhnhẹ), rồi tán bột trộn với các thuốc bộtkhác. Dùng để bôi ngoài.- Có người chỉ bỏ đầu và bỏ ruột (bấu đốtsau cùng rồi rút ra, ruột sẽ ra theo). Khidùng, sao với gạo nếp 1 - 2 lần để giảmngộ độc.Bảo quản: chưa bào chế phải đựng lọkín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt.Bào chế rồi đựng lọ thật kín, trong tủ kín,có khoá theo quy chế thuốc độc bảng A.Kiêng kỵ: cơ thể yếu, bệnh nặng khôngnên dùng. Kỵ: Ba đậu, Đan sâm và Camthảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BAN MIÊU BAN MIÊU(Sâu Đậu)Tên khoa học: Mylabris SpHọ Meloidae.Bộ phận dùng: cả con. Nguyên con khô,to, không sâu mọt là tốt.Nếu xông lên mùi hôi thối thì khôngdùng được. Những con mới hay có mùihôi thối, để lâu hay bào chế sẽ hết mùihôi. Ở phương Tây thường dùng con Banmiêu có Tên khoa học: là Cantharisvesicatoria Geof, hay Lytta vesicatoriaFabr, cùng họ, bé nhỏ hơn.Tính vị: vị cay, tính hàn, độc (bảng A).Qui kinh: Vào kinh Đại trường, Tiểutrường.Chủ trị: trị tràng nhạc, sang lở làm thuốcphỏng rạ, cũng có khi dùng để lợi tiểu (ítdùng).Liều dùng: Ngày dùng 1 - 2 con (0,4 -0,8g).Theo Tây y: chủ yếu dùng ngoài làmthuốc rộp da.Cách bào chế:Theo Trung y: Ban miêu là thứ sâu trêncây đậu đen, mình dài độ 2 cm, có từngsọc vàng hoặc sọc đen, mõm nhọn, thânthể có mùi hôi.- Lấy gạo nếp và mè tẩm nước, trộn lẫnvới ban miêu, mang sao cho vàng cháy,lấy ra, ngắt bỏ đầu chân và hai cánh lấytóc rồi treo lên góc hiên phía đông mộtđêm rồi dùng thì hết độc (Lôi Công).- Dùng Ban miêu thì bỏ cánh, trộn vớigạo nếp sao nhín. Nếu dùng sống thì bịthổ tả.- Trộn lẫn với cám sao qua rồi nấu vớigiấm. Tán hột với thuốc mà rắc ngoài.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ đầu,chân và cánh (vì có cạnh sắc), chỉ dùngthân. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thânban miêu, sao lên cho vàng là được. Khidùng có thể dùng ban miêu bỏ gạo nếp,hoặc dùng gạo nếp bỏ ban miêu (bệnhnhẹ), rồi tán bột trộn với các thuốc bộtkhác. Dùng để bôi ngoài.- Có người chỉ bỏ đầu và bỏ ruột (bấu đốtsau cùng rồi rút ra, ruột sẽ ra theo). Khidùng, sao với gạo nếp 1 - 2 lần để giảmngộ độc.Bảo quản: chưa bào chế phải đựng lọkín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt.Bào chế rồi đựng lọ thật kín, trong tủ kín,có khoá theo quy chế thuốc độc bảng A.Kiêng kỵ: cơ thể yếu, bệnh nặng khôngnên dùng. Kỵ: Ba đậu, Đan sâm và Camthảo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0