Danh mục

Bản năng tính dục trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.14 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề tính dục là một trong những vấn đề trung tâm của học thuyết Phân tâm học Freud. Phân tâm học tìm hiểu trạng thái tâm lý của vấn đề tính dục, từ đó để xem xét những ảnh hưởng của nó về mặt tinh thần của con người. Trong dòng chảy hối hả văn học về đề tài tính dục, nhà văn Nguyễn Đình Tú coi đó như là ẩn ức của thế hệ trẻ, một lối sống trong thời đại hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản năng tính dục trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình TúJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 101 – 105An Giang UniversityBẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚNguyễn Trọng Hiếu11ThS. Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Đồng ThápThông tin chung:Ngày nhận bài: 18/04/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/08/14Ngày chấp nhận đăng: 03/15Title:Sexual instincts in NguyenDinh Tu’s novelsTừ khóa:Tính dục, phân tâm học, tâm lýnhân vật, ẩn ứcKeywords:Sexual, Psychoanalysis,characters’ psychology,depressionABSTRACTLibido is an appropriate issue of the Freuds theory that has analysized thesexual characteristics due to its impacts on the human’s spirits. Nguyen Dinh Tuhas also considered this because of the feelings of the younger generations. Hisstyles have leads the audiences to clasified feelings when enjoying the novels,such as simple and sympathized feelings that belong to its characters.TÓM TẮTVấn đề tính dục là một trong những vấn đề trung tâm của học thuyết Phân tâmhọc Freud. Phân tâm học tìm hiểu trạng thái tâm lý của vấn đề tính dục, từ đó đểxem xét những ảnh hưởng của nó về mặt tinh thần của con người. Trong dòngchảy hối hả văn học về đề tài tính dục, nhà văn Nguyễn Đình Tú coi đó như là ẩnức của thế hệ trẻ, một lối sống trong thời đại hiện nay. Ngòi bút của nhà văn dẫnđộc giả tránh khỏi cảm giác khó chịu, khi tiếp cận với những chi tiết tưởng nhưdữ dội, sa đà mà chừng mực, vừa phải và biết dừng lại đúng lúc. Bởi vậy, ngườiđọc chứng kiến những cung bậc tính dục thật tự nhiên và đồng cảm theo diễnbiến tâm lý của nhân vật.1. PHẦN MỞ ĐẦUNhà văn Nguyễn Đình Tú hiện là trưởng ban vănxuôi của Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tuy tuổi đờicòn khá trẻ nhưng nhà văn đã sở hữu trong tay 7cuốn tiểu thuyết, trong phạm vi bài viết này,chúng tôi chỉ khảo sát 4 tiểu thuyết nổi bật củaNguyễn Đình Tú: Hồ sơ một tử tù, Nháp, Phiênbản và Kín. Nguyễn Đình Tú được biết đến quanhững cuốn tiểu thuyết mang đậm thông điệpdành cho những người trẻ. Tiểu thuyết của anh thểhiện sự nhạy bén về tư duy nghệ thuật trong việcnhận thức tối đa thực trạng suy thoái, băng hoạiđạo đức, nhân cách của con người, đặc biệt là thếhệ trẻ hiện nay. Với kinh nghiệm vốn có của mộtngười từng làm việc trong Viện kiểm sát cộng vớitài năng của một nhà văn, Nguyễn Đình Tú đã kháthành công khi tạo được cho mình một cách tiếpcận hiện thực mà nói như nhà văn Chu Lai là“không né tránh bất cứ thứ gì mà cuộc sống khuấtlấp và ngổn ngang đang phô bày”.XIX đầu thế kỷ XX, với sự sáng tạo của nhà tâmlý học người Áo Sigmund Freud (1856 - 1939), sựkế thừa và phát triển của Carl Gustav Jung (1875 1961), Fromm (1900 - 1980) và sau đó, có ảnhhưởng mạnh mẽ đến lịch sử tư tưởng của nhânloại. Tạo cú sốc thứ ba cho lịch sử phát triển củaloài người sau phát hiện của Copernius vàDarwin, Phân tâm học với học thuyết về cái tôi vôthức của đời sống tinh thần con người đã khámphá được những bí ẩn, những khát vọng thầm kíntrong miền sâu thẳm của tâm hồn con người, thayđổi cả cái nhìn của con người về chính bản thânhọ.Vấn đề tính dục là một trong những vấn đề trungtâm của học thuyết Phân tâm học S.Freud. Nó cóvai trò to lớn đối với đời sống con người và xãhội. Theo Freud, tính dục là cốt lõi của vô thức,tính dục không phụ thuộc vào những phương thứcbiểu hiện như người ta vốn quan niệm. Phân tâmhọc tìm hiểu trạng thái tâm lý của vấn đề tính dục,Học thuyết Phân tâm học ra đời vào cuối thế kỷ101Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 101 – 105An Giang Universitytừ đó để xem xét những ảnh hưởng của nó về mặttinh thần của con người.nâng niu, mơn trớn như thế này. Hai bầu vú emcăng lên, sự thèm khát trong em trỗi dậy, em đểmặc Hưng bù đắp cho em bằng những va chạm đêmê” (Phiên bản, 2009, tr.266). Hương ga luôn hivọng Hưng mã sẽ là bến bờ hạnh phúc của cuộcđời cô. Vì thế Hương ga yêu hết mình và tậnhưởng những giây phút thăng hoa cùng Hưng mãmà không hề suy nghĩ, đắn đo: “Hưng dẫn em điqua miền cực lạc của trai gái, của cuộc sống bụiđời, của những ngày tháng đứng bãi, của nhữngmộng mơ mê đắm đầu đường xó chợ. Hưng sởhữu một cơ thể gầy gò nhưng dẻo dai, những hìnhxăm trên cơ thể Hưng rất ấn tượng với em. Hưnglại rất có kinh nghiệm trong cái chuyện cọ xát dathịt (…), làm em tê dại bởi khoái cảm” (Phiênbản, 2009, tr.184-185).Trước 1975, Phân tâm học vào Việt Nam chủ yếulà do tầng lớp trí thức có dịp học tập và nghiêncứu ở nước ngoài đưa về nước, tuy nhiên do nhiềunhân tố chi phối, Phân tâm học xuất hiện chưathành hệ hình lý thuyết hoàn chỉnh. Các ngànhnghiên cứu tiếp nhận Phân tâm học ở một số khíacạnh hoặc một phần của học thuyết (phù hợp vớingành họ nghiên cứu), vì vậy chưa có tính liên kếtđa chiều. Theo nghĩa đó thì Phân tâm học chưa trởthành lý thuyết có sức hấp dẫn với khoa học thựcnghiệm và đặc biệt là trong nghệ thuật. Đối vớinghệ thuật mà chủ yếu là trong văn chương, mộtsố nhà văn đã tiếp nhận Phân tâm học và đưa vàosáng ...

Tài liệu được xem nhiều: