Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng các dân tộc rất ít người nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng vừa nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân. Du lịch cộng đồng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào cuối những năm 1980, loại hình du lịch này mới chính thức phát triển mở rộng, từng bước đem lại lợi ích tích cực về kinh tế cho nhiều địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồngTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Trần Hữu Sơn(1) P hát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng các dân tộc rất ít người nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng vừa nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,vừa góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống chongười dân. Du lịch cộng đồng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào cuối những năm 1980, loại hình dulịch này mới chính thức phát triển mở rộng, từng bước đem lại lợi ích tích cực về kinh tế cho nhiều địaphương. Tuy nhiên muốn phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững, đòi hỏi các địa phươngphải xây dựng các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, phù hợp từng vùng, có quy hoạch và chọnlọc, hấp dẫn với từng đối tượng du khách. Nhân tố chính đóng góp cho sự thành công của loại hìnhdu lịch này chính là cộng đồng địa phương. Từ khóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc; vùng dân tộc thiểu số; du lịch cộng đồng; sản phẩm dulịch; xóa đói, giảm nghèo bền vững. 1. Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch dựa lớn cho người dân và xã hội. Ở bản Mển, xã Thanhvào tài nguyên của cộng đồng, do cộng đồng chủ Nưa, thành phố Điện Biên, có 110 hộ dân và có tớiđộng tham gia xây dựng sản phẩm quản lý và vì 25 hộ gia đình có người tham gia các dịch vụ dulợi ích của cộng đồng lịch. Năm 2014, bản Mển đã đón 1.200 đoàn khách Du lịch cộng đồng được xây dựng và phát triển ở tới thăm. Vào dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điệnvùng người Thái ở bản Lác, huyện Mai Châu (Hòa Biên Phủ, bản Mển mỗi ngày đón 5 đoàn khách đếnBình) vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Đến năm thăm. Bản Phiêng có cảnh quan đẹp, có 30 hộ gia2000, người Tày ở bản Dền, xã Bản Hồ, huyện Sa đình tham gia dịch vụ du lịch, những tháng đôngPa, tỉnh Lào Cai cũng triển khai xây dựng mô hình khách mỗi hộ cũng thu được từ 3-5 triệu đồng.du lịch cộng đồng. Sau gần 20 năm phát triển, đến Bên cạnh kết quả đã đạt được, các điểm du lịchnay, du lịch cộng đồng được xây dựng thành công ở cộng đồng vùng Tây Bắc còn có những hạn chế.vùng người Thái, người Tày, người Dao, Mông tại Nhiều tỉnh phát triển du lịch cộng đồng một cách ồcác tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Hà ạt, không có quy hoạch, dẫn đến sự cạnh tranh kháGiang, Yên Bái,... Nhiều điểm du lịch cộng đồng khốc liệt. Một số điểm du lịch trước kia đón hàngthu hút hàng vạn du khách, như Bản Dền (Lào Cai) nghìn khách quốc tế mỗi năm thì nay vắng khách.đón 12.000 lượt khách quốc tế (năm 2008), các Trong cuộc phỏng vấn phiếu điều tra du khách củađiểm du lịch cộng đồng ở Mai Châu (Hòa Bình) Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (tháng 12 nămđón 300.000 lượt du khách, trong đó có 100.000 2014) có tới từ 65% - 75% du khách quốc tế khônglượt du khách quốc tế (năm 2014). Các điểm du muốn trở lại các điểm du lịch cộng đồng. Ở huyệnlịch cộng đồng, như bản Lác, bản Văn (huyện Mai Vân Hồ và Mộc Châu (tỉnh Sơn La), các điểm duChâu, Hòa Bình), bản Áng (huyện Mộc Châu, Sơn lịch cộng đồng như bản Phụ Mẫu 1, bản Phụ Mẫu 2,La), bản Mển, Phiêng Lơi (Điện Biên),... trở thành bản Nà Bai, số du khách đã suy giảm nghiêm trọng.những điểm đến quen thuộc của các hãng lữ hành Nhiều hộ gia đình đầu tư hàng chục triệu đồng làmvà các tour du lịch vùng Tây Bắc. Du lịch cộng phòng nghỉ, nhà vệ sinh phục vụ du lịch,... thì nayđồng đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo nguồn không có khách. Phỏng vấn sâu 10 hãng lữ hànhsinh kế mới cho người dân vùng cao. Các điểm du đưa khách du lịch đi vùng người Thái ở Mai Châulịch cộng đồng ở Sa Pa (Lào Cai) có tốc độ xóa đói, (Hòa Bình), Mộc Châu, Vân Hồ (Sơn La) và Điệngiảm nghèo nhanh gấp 3 lần so với các thôn, bản Biên đều có nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồngTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Trần Hữu Sơn(1) P hát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng các dân tộc rất ít người nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng vừa nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,vừa góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống chongười dân. Du lịch cộng đồng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào cuối những năm 1980, loại hình dulịch này mới chính thức phát triển mở rộng, từng bước đem lại lợi ích tích cực về kinh tế cho nhiều địaphương. Tuy nhiên muốn phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững, đòi hỏi các địa phươngphải xây dựng các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, phù hợp từng vùng, có quy hoạch và chọnlọc, hấp dẫn với từng đối tượng du khách. Nhân tố chính đóng góp cho sự thành công của loại hìnhdu lịch này chính là cộng đồng địa phương. Từ khóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc; vùng dân tộc thiểu số; du lịch cộng đồng; sản phẩm dulịch; xóa đói, giảm nghèo bền vững. 1. Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch dựa lớn cho người dân và xã hội. Ở bản Mển, xã Thanhvào tài nguyên của cộng đồng, do cộng đồng chủ Nưa, thành phố Điện Biên, có 110 hộ dân và có tớiđộng tham gia xây dựng sản phẩm quản lý và vì 25 hộ gia đình có người tham gia các dịch vụ dulợi ích của cộng đồng lịch. Năm 2014, bản Mển đã đón 1.200 đoàn khách Du lịch cộng đồng được xây dựng và phát triển ở tới thăm. Vào dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điệnvùng người Thái ở bản Lác, huyện Mai Châu (Hòa Biên Phủ, bản Mển mỗi ngày đón 5 đoàn khách đếnBình) vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Đến năm thăm. Bản Phiêng có cảnh quan đẹp, có 30 hộ gia2000, người Tày ở bản Dền, xã Bản Hồ, huyện Sa đình tham gia dịch vụ du lịch, những tháng đôngPa, tỉnh Lào Cai cũng triển khai xây dựng mô hình khách mỗi hộ cũng thu được từ 3-5 triệu đồng.du lịch cộng đồng. Sau gần 20 năm phát triển, đến Bên cạnh kết quả đã đạt được, các điểm du lịchnay, du lịch cộng đồng được xây dựng thành công ở cộng đồng vùng Tây Bắc còn có những hạn chế.vùng người Thái, người Tày, người Dao, Mông tại Nhiều tỉnh phát triển du lịch cộng đồng một cách ồcác tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Hà ạt, không có quy hoạch, dẫn đến sự cạnh tranh kháGiang, Yên Bái,... Nhiều điểm du lịch cộng đồng khốc liệt. Một số điểm du lịch trước kia đón hàngthu hút hàng vạn du khách, như Bản Dền (Lào Cai) nghìn khách quốc tế mỗi năm thì nay vắng khách.đón 12.000 lượt khách quốc tế (năm 2008), các Trong cuộc phỏng vấn phiếu điều tra du khách củađiểm du lịch cộng đồng ở Mai Châu (Hòa Bình) Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (tháng 12 nămđón 300.000 lượt du khách, trong đó có 100.000 2014) có tới từ 65% - 75% du khách quốc tế khônglượt du khách quốc tế (năm 2014). Các điểm du muốn trở lại các điểm du lịch cộng đồng. Ở huyệnlịch cộng đồng, như bản Lác, bản Văn (huyện Mai Vân Hồ và Mộc Châu (tỉnh Sơn La), các điểm duChâu, Hòa Bình), bản Áng (huyện Mộc Châu, Sơn lịch cộng đồng như bản Phụ Mẫu 1, bản Phụ Mẫu 2,La), bản Mển, Phiêng Lơi (Điện Biên),... trở thành bản Nà Bai, số du khách đã suy giảm nghiêm trọng.những điểm đến quen thuộc của các hãng lữ hành Nhiều hộ gia đình đầu tư hàng chục triệu đồng làmvà các tour du lịch vùng Tây Bắc. Du lịch cộng phòng nghỉ, nhà vệ sinh phục vụ du lịch,... thì nayđồng đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo nguồn không có khách. Phỏng vấn sâu 10 hãng lữ hànhsinh kế mới cho người dân vùng cao. Các điểm du đưa khách du lịch đi vùng người Thái ở Mai Châulịch cộng đồng ở Sa Pa (Lào Cai) có tốc độ xóa đói, (Hòa Bình), Mộc Châu, Vân Hồ (Sơn La) và Điệngiảm nghèo nhanh gấp 3 lần so với các thôn, bản Biên đều có nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Bản sắc văn hóa các dân tộc Vùng dân tộc thiểu số Du lịch cộng đồng Sản phẩm du lịch Giảm nghèo bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 147 1 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
7 trang 103 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 101 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 98 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 44 1 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Quyết định số 421/QĐ-TTg năm 2019
14 trang 43 0 0 -
Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
3 trang 40 0 0