Bản sáng kiến kinh nghiệm: CCH LM BI Địa lý để đạt điểm tối đa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản sáng kiến kinh nghiệm: CCH LM BI Địa lý để đạt điểm tối đa giúp các bạn học sinh có kinh nghiệm củng như phương pháp học Địa hiệu quả , đạt những thành tích tốt trong tất cả các kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sáng kiến kinh nghiệm: CCH LM BI Địa lý để đạt điểm tối đa SỞ GIO DỤC V ĐO TẠO CAO BẰNG TRUNG TM GDTX THỊ X BẢN SNG KIẾN KINH NGHIỆMCCH LM BI ĐỊA LÝ ĐỂ ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA HỌ TN: NGUYỄN MẠNH ĐƯỜNG Đơn vị: Trung tm GDTX Thị x Cao Bằng CAO BẰNG 05.2008 Sở giáo dục và đào tạo cao bằng Trung tâm GDTX Thị xã 1 Chuyên đề cách làm một bài địa lý để đạt điểm tối đa Họ và tên: Nguyễn Mạnh Đường Cao bằng 10.2006 i. ĐặT VấN Đề : Trong thời gian gần đây ngành giáo dục và đào tạo đã có rất nhiều cố gắng tronghoạt động công tác chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng các môn học từng bước đượcnâng lên, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao dân trí và nguồn nhân lực của đấtnước trước yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập vớinền kinh tế thế giới, nhất là thời kỳ hậu WTO. Để nâng cao được chất lượng các môn học, không những chỉ trang bị kiến thức cơbản và các kỹ năng của bộ môn, mà cần phải hướng dẫn cho học sinh cách làm bài,kỹ năng trình bày bài có hiệu quả nhất. Một bài làm (bài kiểm tra, bài thi) đạt kết quảcao hay thấp phụ thuôc đồng thời vào hai yếu tố, một là: việc nắm vững kiến thức vàcác kĩ năng của bộ môn; hai là: cách làm bài bài, kĩ năng làm bài hay kỹ thuật làmbài của học sinh. Hiện nay, việc ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản được các giáo viên bộ mônthường xuyên quan tâm, nhất là trong thời gian ôn thi nhằm giúp học sinh hệ thống 2lại kiến thức, củng cố kĩ năng. Song việc giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bàinhư thế nào để đạt được kết quả cao nhất với vốn kiến thức mà học sinh đã có đượccòn nhiều hạn chế, nên kết quả chưa được nâng cao hơn . Vậy, hướng dẫn học sinhcách làm bài như thế nào?, nhận dạng đề, lập đề cương cho các câu hỏi, diễn đạt nộidung trả lời ra sao?...., đó là vấn đề mà tôi lựa chọn để trình bày cùng các bạn đồngnghiệp trong bài viết này. ii. GIảI QUYếT VấN Đề :1. Cơ sở :a. Cơ sở lý luận : Kết quả một bài làm không những chỉ phụ thuộc vào việc nắm vững kiến thức cơbản và kĩ năng của bộ môn, mà còn phụ thuộc vào cách làm bài ( kĩ năng làm bài haykĩ thuật làm bài của học sinh ). Việc nắm vững kiến thức cơ bản, có được những kĩnăng của bộ môn không những giúp cho học sinh xác định được dạng câu hỏi, yêucầu của câu hỏi, .... mà còn giúp cho học sinh biết huy động được lượng kiến thức đủchính xác để trả lời; còn có được kĩ năng làm bài tốt giúp cho học sinh trả lời câu hỏimột cách lô gíc, khoa học, không trả lời tràn lan, trả lời thừa, không bỏ ý... câu hỏi,bài làm sẽ hoàn chỉnh.b. Cơ sở thực tiễn : Thực tế hiện nay, qua những kỳ chấm thi, kĩ năng làm bài của học sinh còn nhiềuhạn chế, kể cả những bài thi tuyển học sinh giỏi lớp 9 và lớp 12, thường gặp ít nhiềunhững trường hợp sau đây : + Bài làm không hoàn chỉnh, bỏ câu, bỏ ý...; +Trả lời tràn lan, thiếu chính xác, thậm chí viết cả những nội dung mà câu hỏikhông yêu cầu; + Thường bỏ trống một đoạn giấy thi, để làm câu khác; + Có trường hợp một câu hỏi được trả lời ở nhiều đoạn, nhiều trang khác nhau,thường học sinh ghi ở các trang sau tiếp câu... rồi trả lời tiếp câu đã làm trước, làmkhó khăn cho người chấm, thậm chí có thể bị chấm sót ý nếu giám khảo không cẩnthận; + Số học sinh chọn câu hỏi dựa vào átlát để trả lời chiếm tỷ lệ thấp hơn câu trả lờitheo truyền thống tự kuận, mặc dù câu hỏi đó rất dễ; + Bài tập xử lý bảng số liệu thống kê, thường học sinh nhận xét dài dòng, đưa sốliệu minh hoạ rườm rà... nhưng lại không rút ra được nhận xét hoặc kết luận ngắngọn, chính xác; + Bài tập vẽ biểu đồ thường không hoàn chỉnh, không đẹp về mặt mĩ quan, có thểthiếu đơn vị, không ghi các số liệu lên biểu đồ hoặc chú dẫn nhầm lẫn, thậm chíkhông có tên biểu đồ... + Có nhiều bài làm viết như một bài văn rất dài dòng, nhưng lại có nhiều lỗi vềchính tả, ngữ pháp làm cho người chấm mất rất nhiều thời gian tìm kiến thức.v.v... 3 Thực trạng trên biểu hiện : Hoặc học sinh chưa nắm vững được kiến thức cơ bảnvà các kĩ năng của bộ môn; hoặc học sinh chưa biết cách làm bài một cách khoa học,lô gíc (hay kĩ năng làm bài của học sinh còn yếu). Chính vì thế, ngay các câu hỏitrong bài làm của học sinh không thể đạt được điểm tối đa, do đó tổng điểm của bàithi cũng không thể đạt được điểm tối đa ( Điểm tối đa ở đây là điểm có thể đạt caonhất với vốn kiến thức và kĩ năng của học sinh nắm được, nếu có kĩ năng làm bài tốt). Nguyên nhân của tình trạng trên có thể nói là ở cả người dạy và ở cả người học.Về phía giáo viên, trong quá trình dạy cũng như trong ôn tập, ôn thi chưa già ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sáng kiến kinh nghiệm: CCH LM BI Địa lý để đạt điểm tối đa SỞ GIO DỤC V ĐO TẠO CAO BẰNG TRUNG TM GDTX THỊ X BẢN SNG KIẾN KINH NGHIỆMCCH LM BI ĐỊA LÝ ĐỂ ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA HỌ TN: NGUYỄN MẠNH ĐƯỜNG Đơn vị: Trung tm GDTX Thị x Cao Bằng CAO BẰNG 05.2008 Sở giáo dục và đào tạo cao bằng Trung tâm GDTX Thị xã 1 Chuyên đề cách làm một bài địa lý để đạt điểm tối đa Họ và tên: Nguyễn Mạnh Đường Cao bằng 10.2006 i. ĐặT VấN Đề : Trong thời gian gần đây ngành giáo dục và đào tạo đã có rất nhiều cố gắng tronghoạt động công tác chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng các môn học từng bước đượcnâng lên, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao dân trí và nguồn nhân lực của đấtnước trước yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập vớinền kinh tế thế giới, nhất là thời kỳ hậu WTO. Để nâng cao được chất lượng các môn học, không những chỉ trang bị kiến thức cơbản và các kỹ năng của bộ môn, mà cần phải hướng dẫn cho học sinh cách làm bài,kỹ năng trình bày bài có hiệu quả nhất. Một bài làm (bài kiểm tra, bài thi) đạt kết quảcao hay thấp phụ thuôc đồng thời vào hai yếu tố, một là: việc nắm vững kiến thức vàcác kĩ năng của bộ môn; hai là: cách làm bài bài, kĩ năng làm bài hay kỹ thuật làmbài của học sinh. Hiện nay, việc ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản được các giáo viên bộ mônthường xuyên quan tâm, nhất là trong thời gian ôn thi nhằm giúp học sinh hệ thống 2lại kiến thức, củng cố kĩ năng. Song việc giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bàinhư thế nào để đạt được kết quả cao nhất với vốn kiến thức mà học sinh đã có đượccòn nhiều hạn chế, nên kết quả chưa được nâng cao hơn . Vậy, hướng dẫn học sinhcách làm bài như thế nào?, nhận dạng đề, lập đề cương cho các câu hỏi, diễn đạt nộidung trả lời ra sao?...., đó là vấn đề mà tôi lựa chọn để trình bày cùng các bạn đồngnghiệp trong bài viết này. ii. GIảI QUYếT VấN Đề :1. Cơ sở :a. Cơ sở lý luận : Kết quả một bài làm không những chỉ phụ thuộc vào việc nắm vững kiến thức cơbản và kĩ năng của bộ môn, mà còn phụ thuộc vào cách làm bài ( kĩ năng làm bài haykĩ thuật làm bài của học sinh ). Việc nắm vững kiến thức cơ bản, có được những kĩnăng của bộ môn không những giúp cho học sinh xác định được dạng câu hỏi, yêucầu của câu hỏi, .... mà còn giúp cho học sinh biết huy động được lượng kiến thức đủchính xác để trả lời; còn có được kĩ năng làm bài tốt giúp cho học sinh trả lời câu hỏimột cách lô gíc, khoa học, không trả lời tràn lan, trả lời thừa, không bỏ ý... câu hỏi,bài làm sẽ hoàn chỉnh.b. Cơ sở thực tiễn : Thực tế hiện nay, qua những kỳ chấm thi, kĩ năng làm bài của học sinh còn nhiềuhạn chế, kể cả những bài thi tuyển học sinh giỏi lớp 9 và lớp 12, thường gặp ít nhiềunhững trường hợp sau đây : + Bài làm không hoàn chỉnh, bỏ câu, bỏ ý...; +Trả lời tràn lan, thiếu chính xác, thậm chí viết cả những nội dung mà câu hỏikhông yêu cầu; + Thường bỏ trống một đoạn giấy thi, để làm câu khác; + Có trường hợp một câu hỏi được trả lời ở nhiều đoạn, nhiều trang khác nhau,thường học sinh ghi ở các trang sau tiếp câu... rồi trả lời tiếp câu đã làm trước, làmkhó khăn cho người chấm, thậm chí có thể bị chấm sót ý nếu giám khảo không cẩnthận; + Số học sinh chọn câu hỏi dựa vào átlát để trả lời chiếm tỷ lệ thấp hơn câu trả lờitheo truyền thống tự kuận, mặc dù câu hỏi đó rất dễ; + Bài tập xử lý bảng số liệu thống kê, thường học sinh nhận xét dài dòng, đưa sốliệu minh hoạ rườm rà... nhưng lại không rút ra được nhận xét hoặc kết luận ngắngọn, chính xác; + Bài tập vẽ biểu đồ thường không hoàn chỉnh, không đẹp về mặt mĩ quan, có thểthiếu đơn vị, không ghi các số liệu lên biểu đồ hoặc chú dẫn nhầm lẫn, thậm chíkhông có tên biểu đồ... + Có nhiều bài làm viết như một bài văn rất dài dòng, nhưng lại có nhiều lỗi vềchính tả, ngữ pháp làm cho người chấm mất rất nhiều thời gian tìm kiến thức.v.v... 3 Thực trạng trên biểu hiện : Hoặc học sinh chưa nắm vững được kiến thức cơ bảnvà các kĩ năng của bộ môn; hoặc học sinh chưa biết cách làm bài một cách khoa học,lô gíc (hay kĩ năng làm bài của học sinh còn yếu). Chính vì thế, ngay các câu hỏitrong bài làm của học sinh không thể đạt được điểm tối đa, do đó tổng điểm của bàithi cũng không thể đạt được điểm tối đa ( Điểm tối đa ở đây là điểm có thể đạt caonhất với vốn kiến thức và kĩ năng của học sinh nắm được, nếu có kĩ năng làm bài tốt). Nguyên nhân của tình trạng trên có thể nói là ở cả người dạy và ở cả người học.Về phía giáo viên, trong quá trình dạy cũng như trong ôn tập, ôn thi chưa già ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kinh nghiệm dạy Địa Bí quyết học Địa Phương pháp học ĐịaTài liệu liên quan:
-
65 trang 751 9 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 342 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
83 trang 248 4 0