BÀN TAY ÁNH SÁNG - Chương 15
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kích thước của năng lượng và ý thức. Nhìn vào bản thân vói một viễn tượng khoáng đạt hơn trước đây, ta thấy rằng ta có nhiều hơn là chỉ có thân thể mình. Chúng ta gồm nhiều vầng năng lượng và ý thức chồng lên nhau. Có thể chúng ta cảm nhận được điều đó từ bên trong. Một miêu tả rõ rằng đồ thị về tự trải nghiệm cảm giác và tư tưởng được trình bày trong chương nầy.
Tia sáng siêu phàm bên trong của ta tồn tại ở một bình diện thực tại và ý thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN TAY ÁNH SÁNG - Chương 15 BÀN TAY ÁNH SÁNG Chương 15 Nguyên tác: Hands of Light - A Guide to Healing Through the Human Energy Field TỪ TẮC NGHẼN ĐẾN BỊNH TẬT Kích thước của năng lượng và ý thức. Nhìn vào bản thân vói một viễn tượng khoáng đạt hơn trước đây, ta thấy rằng ta có nhiều hơn là chỉ có thân thể mình. Chúng ta gồm nhiều vầng năng lượng và ý thức chồng lên nhau. Có thể chúng ta cảm nhận được điều đó từ bên trong. Một miêu tả rõ rằng đồ thị về tự trải nghiệm cảm giác và tư tưởng được trình bày trong chương nầy. Tia sáng siêu phàm bên trong của ta tồn tại ở một bình diện thực tại và ý thức tiên tiến cao hơn nhiều so với bình diện ý thức thông thường. Ý thức cao cấp nầy có thể tuôn chảy vào bằng thực hành. Một khi đã tìm ra nó thì nó không còn gây ngạc nhiên. Ai cũng có cảm giác: “Ôi, vâng Tôi biết cái đó ngay từ đầu mà Tia sáng siêu phàm của ta khôn ngoan tuyệt vời; ta có thể sử dụng nó để hướng dẫn cuộc sống thường ngày của ta, hướng dẫn sự trường thành và phát triển của ta. Do chỗ hào quang là trung gian qua đó các thôi thúc sang tạo từ các thực tại cao cấp của ta bị dồn xuống mà đi vào thực tại thể chất, cho nên ta thường sử dụng hào quang để đưa ý thức của mình quay ngược lên (bằng rung động) qua các vần hào quang mà đi vào thục tại của bản ngã Thượng Đế. Để làm điều đó, ta cần biết một cách chính xác bằng cách nào mà những lời thôi thúc sáng tạo ấy được truyền đi từng vầng hào quang nọ sang vầng hào quang kia để đi vào thế giới thể chất nhằm giúp tạo nên trải nghiệm của ta về cuộc đời. Thứ nhất, ta hãy xem xét lại lần nữa háo quang là cái gì. Hào quang còn hơn một môi trường hay một một trường. Nó chính là bản thân cuộc đời. Mỗi vầng hào quang là một cơ thể, đúng là có thực, đang sống và hoạt động như thân thể chúng ta. MỗI cơ thể hào quang tồn tại trong thực tại hữu thức mà một phần nào giống và một phần nào đó không giống như thực tạI thể chất. Mỗi vầng, về một nghĩa nào đó, ở trong thế giới của chính nó, hơn nữa nhũng thế giới nầy liên kết với nhau và tồn tại chìm ngập trong cùng không gian nơi ta trải nghiệm thực tại thể chất của mình. Hình 15-1 liệt kệ những bình diện thực tại nơi ta tồn tại, nó tương quan với từng vầng hay cơ thể hào quang được trình bày trong Chương 7. Bình diện thể chất gồm có bốn mức: thân thể, etheric, cảm xúc và tâm thần. Bình diện tinh tú là nhịp cầu giữa bình diện tâm linh và bình diện thể chất, còn bình diện tâm linh thi ở trên nó vá có các cấp độ soi sáng nằm bên trong nó. Như đã nói ở chương 7, ta có ít nhất ba vầng trong các cơ thể tâm linh của mình - mức etheric mẫu, mức thương giới và mức etheric mẫu. Sáng tạo hoặc biểu hiệu diễn ra khi một khái niệm hoặc một niềm tin được truyền từ nguồn của nó ở các mức bên trên xuống đi vào nhũng mức đậm đặc hơn của thực tại cho đến khi nó kết tinh trong thực tại thể chất. Ta sáng tạo theo các niềm tin của ta. Dĩ nhiên cái đang xảy ra ở các vùng bên dưới cũng tác động với các vùng bên trên. Nhằm mục đích tìm hiểu quá trình tạo nên sức khỏe hay bịnh tật, ta hãy nhìn lần nữa thật cẩn thận vào cung cách biểu hiệu của ý thức tại mỗi vầng của trường hào quang. Hình 15-2 liệt kê cung cách biễu hiện của bản thân ý thức trên mỗi vầng háo quang và sự bày tỏ của ý thức đó. Ở mức thân thể, ý thức mang hình thái bản năng, các phản xạ tự-động và hoạt động tự động của các nội tạng. Ở đây ý thức tạo ra diễn đạt Tôi tồn tại . Ở mức etheric , ý thức biểu hiện trong nhũng giới hạn của các cảm giác như lạc thú thể chất hoặc nỗi đau thể chất. Những cảm giác khó chịu như lạnh và đói là những dấu hiệu đôi khi cần dùng để lấy lại cân bằng năng lượng của ta nhằm làm cho năng lượng lại tuôn chảy hài hòa. Ở mức cảm xúc, ý thức biẻu hiện bằng những xúc cảm cũng như phản ứng căn bản như sợ hãi, giận dữ và yêu thương. Phần lớn những xúc cảm nầy liên quan đến bản ngã. Ở mức tâm thần, ý thức biểu hiệu trong giới hạn của tư duy có lý trí. Đó là bình diện của óc phân tích tuyến tính. Ở mức tinh tú, ý thức được trải nghiệm như những xúc cảm mạnh vượt ra khỏi bản ngã và những xúc cảm khác để bao gồm nhân loại. Bình diện tinh tú, một thế giới hoàn toàn khác là bình diện mà ở đó diễn ra cuộc hành trình tinh tú và, như được những người đã trải ngiệm nó mô tả, bình diện nầy khác bình diện thể chất về các mặt sau đây : các vật thể có hình thái lỏng ; ánh sáng do các vật thể bức xạ hơn là phản chiếu trước tiên từ các vật thể ; và để thực hiện hành trình đó, chỉ cần mỗi người tập trung vào nơi mình muốn đi và luôn tập trung chú ý vào vị-trí đó. Phương hướng thay đổi theo tiêu điểm đến mức nếu bạn thay đổi tiêu điểm là bạn thay đổi cả phương hướng của mình. Khả năng tập trung ở bình diện nầy rất quan trọng ! Những khác biệt và tương tự giữa hình diện thể chất và tinh tú sẽ không làm cho nhà vật-l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN TAY ÁNH SÁNG - Chương 15 BÀN TAY ÁNH SÁNG Chương 15 Nguyên tác: Hands of Light - A Guide to Healing Through the Human Energy Field TỪ TẮC NGHẼN ĐẾN BỊNH TẬT Kích thước của năng lượng và ý thức. Nhìn vào bản thân vói một viễn tượng khoáng đạt hơn trước đây, ta thấy rằng ta có nhiều hơn là chỉ có thân thể mình. Chúng ta gồm nhiều vầng năng lượng và ý thức chồng lên nhau. Có thể chúng ta cảm nhận được điều đó từ bên trong. Một miêu tả rõ rằng đồ thị về tự trải nghiệm cảm giác và tư tưởng được trình bày trong chương nầy. Tia sáng siêu phàm bên trong của ta tồn tại ở một bình diện thực tại và ý thức tiên tiến cao hơn nhiều so với bình diện ý thức thông thường. Ý thức cao cấp nầy có thể tuôn chảy vào bằng thực hành. Một khi đã tìm ra nó thì nó không còn gây ngạc nhiên. Ai cũng có cảm giác: “Ôi, vâng Tôi biết cái đó ngay từ đầu mà Tia sáng siêu phàm của ta khôn ngoan tuyệt vời; ta có thể sử dụng nó để hướng dẫn cuộc sống thường ngày của ta, hướng dẫn sự trường thành và phát triển của ta. Do chỗ hào quang là trung gian qua đó các thôi thúc sang tạo từ các thực tại cao cấp của ta bị dồn xuống mà đi vào thực tại thể chất, cho nên ta thường sử dụng hào quang để đưa ý thức của mình quay ngược lên (bằng rung động) qua các vần hào quang mà đi vào thục tại của bản ngã Thượng Đế. Để làm điều đó, ta cần biết một cách chính xác bằng cách nào mà những lời thôi thúc sáng tạo ấy được truyền đi từng vầng hào quang nọ sang vầng hào quang kia để đi vào thế giới thể chất nhằm giúp tạo nên trải nghiệm của ta về cuộc đời. Thứ nhất, ta hãy xem xét lại lần nữa háo quang là cái gì. Hào quang còn hơn một môi trường hay một một trường. Nó chính là bản thân cuộc đời. Mỗi vầng hào quang là một cơ thể, đúng là có thực, đang sống và hoạt động như thân thể chúng ta. MỗI cơ thể hào quang tồn tại trong thực tại hữu thức mà một phần nào giống và một phần nào đó không giống như thực tạI thể chất. Mỗi vầng, về một nghĩa nào đó, ở trong thế giới của chính nó, hơn nữa nhũng thế giới nầy liên kết với nhau và tồn tại chìm ngập trong cùng không gian nơi ta trải nghiệm thực tại thể chất của mình. Hình 15-1 liệt kệ những bình diện thực tại nơi ta tồn tại, nó tương quan với từng vầng hay cơ thể hào quang được trình bày trong Chương 7. Bình diện thể chất gồm có bốn mức: thân thể, etheric, cảm xúc và tâm thần. Bình diện tinh tú là nhịp cầu giữa bình diện tâm linh và bình diện thể chất, còn bình diện tâm linh thi ở trên nó vá có các cấp độ soi sáng nằm bên trong nó. Như đã nói ở chương 7, ta có ít nhất ba vầng trong các cơ thể tâm linh của mình - mức etheric mẫu, mức thương giới và mức etheric mẫu. Sáng tạo hoặc biểu hiệu diễn ra khi một khái niệm hoặc một niềm tin được truyền từ nguồn của nó ở các mức bên trên xuống đi vào nhũng mức đậm đặc hơn của thực tại cho đến khi nó kết tinh trong thực tại thể chất. Ta sáng tạo theo các niềm tin của ta. Dĩ nhiên cái đang xảy ra ở các vùng bên dưới cũng tác động với các vùng bên trên. Nhằm mục đích tìm hiểu quá trình tạo nên sức khỏe hay bịnh tật, ta hãy nhìn lần nữa thật cẩn thận vào cung cách biểu hiệu của ý thức tại mỗi vầng của trường hào quang. Hình 15-2 liệt kê cung cách biễu hiện của bản thân ý thức trên mỗi vầng háo quang và sự bày tỏ của ý thức đó. Ở mức thân thể, ý thức mang hình thái bản năng, các phản xạ tự-động và hoạt động tự động của các nội tạng. Ở đây ý thức tạo ra diễn đạt Tôi tồn tại . Ở mức etheric , ý thức biểu hiện trong nhũng giới hạn của các cảm giác như lạc thú thể chất hoặc nỗi đau thể chất. Những cảm giác khó chịu như lạnh và đói là những dấu hiệu đôi khi cần dùng để lấy lại cân bằng năng lượng của ta nhằm làm cho năng lượng lại tuôn chảy hài hòa. Ở mức cảm xúc, ý thức biẻu hiện bằng những xúc cảm cũng như phản ứng căn bản như sợ hãi, giận dữ và yêu thương. Phần lớn những xúc cảm nầy liên quan đến bản ngã. Ở mức tâm thần, ý thức biểu hiệu trong giới hạn của tư duy có lý trí. Đó là bình diện của óc phân tích tuyến tính. Ở mức tinh tú, ý thức được trải nghiệm như những xúc cảm mạnh vượt ra khỏi bản ngã và những xúc cảm khác để bao gồm nhân loại. Bình diện tinh tú, một thế giới hoàn toàn khác là bình diện mà ở đó diễn ra cuộc hành trình tinh tú và, như được những người đã trải ngiệm nó mô tả, bình diện nầy khác bình diện thể chất về các mặt sau đây : các vật thể có hình thái lỏng ; ánh sáng do các vật thể bức xạ hơn là phản chiếu trước tiên từ các vật thể ; và để thực hiện hành trình đó, chỉ cần mỗi người tập trung vào nơi mình muốn đi và luôn tập trung chú ý vào vị-trí đó. Phương hướng thay đổi theo tiêu điểm đến mức nếu bạn thay đổi tiêu điểm là bạn thay đổi cả phương hướng của mình. Khả năng tập trung ở bình diện nầy rất quan trọng ! Những khác biệt và tương tự giữa hình diện thể chất và tinh tú sẽ không làm cho nhà vật-l ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 1 môn tự nhiên xã hội lớp 1 đề 2
2 trang 71 3 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0