Bản thảo giáo trình thực hành PLC
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC tập trung trình bày hai vấn đề chính là lý thuyết thực hành và các bài tập thực hành. Với phần lý thuyết thực hành các bạn sẽ được tìm hiểu về mô hình; tập lệnh trong s7_200;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản thảo giáo trình thực hành PLCBản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 Bản thảo giáo trình thực hành PLC Phần 1 LÝ THUYẾT THỰC HÀNH Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 1Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 Giới thiệu mô hình Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 2Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Tập Lệnh Trong S7_200:1. Lệnh về bit: : tiếp điểm thường hở. : tiếp điểm thường đóng. : Cuộn coil, ngõ ra. : đảo trạng thái bit. : Set bit : Reset bit : Vi phân cạnh lên : Vi phân cạnh xuống. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 3Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Ví dụ: Hãy viết chương trình theo yêu cầu sau:Bài 1: Hệ thống gồm hai công tắc và 1 bóng đèn chỉ cần 1 trong hai công tắc ON thìđèn sẽ sáng.Input: công tắc 1: I0.0 Output: đèn: Q0.0 công tắc 2: I0.1Bài 2: Hệ thống 2 nút nhấn và 1 motor, 1 nút quy định Start và 1 nút Stop. Khi Startđược nhấn thì motor chạy, Start buông ra motor vẫn chạy và chạy cho đến khi Stopđược nhấn thì motor dừng.Bài 3: Sử dụng các lệnh về bit,viết chương trình để điều khiển Q0.4 và Q0.5 lên mứccao trong một chu kì khi có I0.4. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 4Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Ý nghĩa Các Network tương ứng.2. Timer: Có 3 loại Timer : TON, TOF, TONR. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 5Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009TON: Delay On.TOF: Delay Off.TONR: Delay On có nhớ2.1 TON: Txxx: số hiệu Timer. IN: cho phép Timer( BOOL). PT:giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) .Trong S7_200 có 256 Timer, ký hiệu từ T0-T255Các số hiệu Timer trong S7_200 như sau:Timer Type Resolution Maximum Value Timer NumberTONR 1 ms 32.767 s T0, T64 10 ms 327.67 s T1-T4, T65-T68 100 ms 3276.7 s T5-T31, T69-T95TON, TOF 1 ms 32.767 s T32, T96 10 ms 327.67 s T33-T36, T97-T100 100 ms 3276.7 s T37-T63, T101-T255Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay ON để tạo thời gian trễ trong 1s. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 6Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Khi ngõ vào I0.0 =1 Timer T37 được kích, nếu sau 10x100ms =1s I0.0 vẫn giữ trạngthái thì Bit T37 sẽ lên 1 ( Khi đó Q0.0 lên 1 ).Nếu I0.0 =1 không đủ thời gian 1s thì bit T37 sẽ không lên 1.2.2 TOF: IN: BOOL: cho phép Timer. PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) Txxx: số hiệu Timer.Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay OFF để tạo thời gian trễ . Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 7Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Khi Ngõ vào I0.0 = 1 thì bit T33 lên 1 ( Ngõ ra Q0.0 lên 1)Khi I0.0 xuống 0, thời gian Timer bắt đầu tính, đủ thời gian 1s = 100x10ms thì bitT33 sẽ tắt (Q0.0 tắt)Nếu I0.0 xuống 0 trong khoảng thời gian chưa đủ 1s đã lên 1 lại thì bit T33 vẫn giữnguyên trạng tháiGiản đồ thời gian:2.3 TONR: Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 8Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 IN: BOOL: cho phép Timer. PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) Txxx: số hiệu Timer.Ví dụ:Dùng lệnh Delay ON có duy trì để tạo thời gian trễ.Ngõ vào I0.0 có tác dụng kích thời gian cho Timer, khi ngõ I0.0 =1 thời gian Timerđược tính, khi I0.0=0 thời gian không bị Reset về 0. Khi đủ thời gian thì Bit T1 sẽlên1.Thời gian Timer chỉ bị Reset khi có tín hiệu Reset Timer ( tín hiệu từ ngõ I0.1) Giản đồ thời gian: Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản thảo giáo trình thực hành PLCBản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 Bản thảo giáo trình thực hành PLC Phần 1 LÝ THUYẾT THỰC HÀNH Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 1Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 Giới thiệu mô hình Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 2Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Tập Lệnh Trong S7_200:1. Lệnh về bit: : tiếp điểm thường hở. : tiếp điểm thường đóng. : Cuộn coil, ngõ ra. : đảo trạng thái bit. : Set bit : Reset bit : Vi phân cạnh lên : Vi phân cạnh xuống. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 3Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Ví dụ: Hãy viết chương trình theo yêu cầu sau:Bài 1: Hệ thống gồm hai công tắc và 1 bóng đèn chỉ cần 1 trong hai công tắc ON thìđèn sẽ sáng.Input: công tắc 1: I0.0 Output: đèn: Q0.0 công tắc 2: I0.1Bài 2: Hệ thống 2 nút nhấn và 1 motor, 1 nút quy định Start và 1 nút Stop. Khi Startđược nhấn thì motor chạy, Start buông ra motor vẫn chạy và chạy cho đến khi Stopđược nhấn thì motor dừng.Bài 3: Sử dụng các lệnh về bit,viết chương trình để điều khiển Q0.4 và Q0.5 lên mứccao trong một chu kì khi có I0.4. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 4Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Ý nghĩa Các Network tương ứng.2. Timer: Có 3 loại Timer : TON, TOF, TONR. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 5Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009TON: Delay On.TOF: Delay Off.TONR: Delay On có nhớ2.1 TON: Txxx: số hiệu Timer. IN: cho phép Timer( BOOL). PT:giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) .Trong S7_200 có 256 Timer, ký hiệu từ T0-T255Các số hiệu Timer trong S7_200 như sau:Timer Type Resolution Maximum Value Timer NumberTONR 1 ms 32.767 s T0, T64 10 ms 327.67 s T1-T4, T65-T68 100 ms 3276.7 s T5-T31, T69-T95TON, TOF 1 ms 32.767 s T32, T96 10 ms 327.67 s T33-T36, T97-T100 100 ms 3276.7 s T37-T63, T101-T255Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay ON để tạo thời gian trễ trong 1s. Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 6Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Khi ngõ vào I0.0 =1 Timer T37 được kích, nếu sau 10x100ms =1s I0.0 vẫn giữ trạngthái thì Bit T37 sẽ lên 1 ( Khi đó Q0.0 lên 1 ).Nếu I0.0 =1 không đủ thời gian 1s thì bit T37 sẽ không lên 1.2.2 TOF: IN: BOOL: cho phép Timer. PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) Txxx: số hiệu Timer.Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay OFF để tạo thời gian trễ . Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 7Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009Khi Ngõ vào I0.0 = 1 thì bit T33 lên 1 ( Ngõ ra Q0.0 lên 1)Khi I0.0 xuống 0, thời gian Timer bắt đầu tính, đủ thời gian 1s = 100x10ms thì bitT33 sẽ tắt (Q0.0 tắt)Nếu I0.0 xuống 0 trong khoảng thời gian chưa đủ 1s đã lên 1 lại thì bit T33 vẫn giữnguyên trạng tháiGiản đồ thời gian:2.3 TONR: Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 8Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009 IN: BOOL: cho phép Timer. PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) Txxx: số hiệu Timer.Ví dụ:Dùng lệnh Delay ON có duy trì để tạo thời gian trễ.Ngõ vào I0.0 có tác dụng kích thời gian cho Timer, khi ngõ I0.0 =1 thời gian Timerđược tính, khi I0.0=0 thời gian không bị Reset về 0. Khi đủ thời gian thì Bit T1 sẽlên1.Thời gian Timer chỉ bị Reset khi có tín hiệu Reset Timer ( tín hiệu từ ngõ I0.1) Giản đồ thời gian: Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành PLC Giáo trình thực hành PLC Bản thảo giáo trình thực hành PLC Tập lệnh trong s7_200 Đọc xung tốc độ cao Lệnh gọi chương trình conGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành môn: PLC và ứng dụng
25 trang 198 0 0 -
30 trang 62 0 0
-
Giáo trình Thực tập điều khiển lập trình: Phần 1
36 trang 30 0 0 -
88 trang 29 0 0
-
4 trang 26 0 0
-
75 trang 21 0 0
-
78 trang 15 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bàn thực hành PLC, phục vụ đào tạo
13 trang 14 0 0 -
Tài liệu Thực hành PLC - Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn
56 trang 13 0 0 -
30 trang 12 0 0