Bàn thêm về mục tiêu, nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩ ngành kinh tế học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo bậc học tiến sĩ là đào tạo nguồn trí thức có trình độ cao (hay trí thức tinh hoa), có kiến thức nền tảng vững vàng, có năng lực vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn và tiếp nhận, triển khai các kiến thức khoa học hiện đại vào điều kiện VN, đồng thời có khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức, hướng dẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hoạt động của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về mục tiêu, nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩ ngành kinh tế học ở Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiBàn thêm về mục tiêu,nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩngành kinh tế học ở Việt NamNGND.GS.TS. Nguyễn Thanh TuyềnĐào tạo bậc học tiến sĩ là đào tạo nguồn trí thức có trìnhđộ cao (hay trí thức tinh hoa), có kiến thức nền tảng vữngvàng, có năng lực vận dụng kiến thức vào hoạt động thựctiễn và tiếp nhận, triển khai các kiến thức khoa học hiện đại vào điềukiện VN, đồng thời có khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức, hướngdẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hoạt động của mình. Do vậycó thể nói luận án tiến sĩ là công trình khoa học bậc cao.Để đạt mục tiêu trên, đào tạo bậc học tiến sĩ cần lấy phương phápluận làm đầu, kết hợp với các hình thái tư duy khoa học vốn dĩ, nhằmbảo đảm cho người học có kiến thức cơ bản vững vàng, am hiểu thựctiễn và hình thành ý tưởng sáng tạo.Từ khoá: Đào tạo bậc học tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phươngpháp luận, luận án tiến sĩ, tư duy khoa học, ý tưởng sáng tạo.Đào tạo bậc tiến sĩ (phó tiếnsĩ) ở VN đã được thực hiện từnhững năm 80 của thế kỷ trước.Đó là thời điểm thích hợp vàcũng là nhu cầu bức xúc trongviệc đào tạo đội ngũ tri thức cótrình độ cao ở VN.Để từng bước hoàn thiện mụctiêu, nội dung và kết cấu của luậnán tiến sĩ, đầu những năm 90 (thếkỷ 20), Bộ Giáo dục và Đào tạođã tổ chức các cuộc hội thảo ở 2miền nhằm thống nhất các vấn đềđược đặt ra ở trên cho các ngànhđào tạo. Đối với ngành kinh tếhọc, dựa trên kinh nghiệm đượchọc tập ở nước ngoài và điều kiệnthực tế ở VN, các cuộc hội thảođã đi đến thống nhất về mục tiêu,nội dung và cấu trúc của luận ánngành kinh tế với những ý tưởngchủ yếu sau:921. Mục tiêu đào tạo bậc học tiếnsĩam hiểu thực tiễn và hình thành ýtưởng sáng tạo.Đào tạo bậc học tiến sĩ là đàotạo nguồn trí thức có trình độcao (hay trí thức tinh hoa), cókiến thức nền tảng vững vàng, cónăng lực vận dụng kiến thức vàohoạt động thực tiễn và tiếp nhận,triển khai các kiến thức khoa họchiện đại vào điều kiện VN, đồngthời có khả năng nghiên cứuđộc lập và tổ chức, hướng dẫnNCKH trong lĩnh vực hoạt độngcủa mình. Do vậy có thể nói luậnán tiến sĩ là công trình khoa họcbậc cao.2. Nội dung đào tạoĐể đạt mục tiêu trên, đào tạobậc học tiến sĩ cần lấy phươngpháp luận làm đầu, kết hợp vớicác hình thái tư duy khoa học vốndĩ, nhằm bảo đảm cho người họccó kiến thức cơ bản vững vàng,PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014Mục tiêu đào tạo xác định nộidung đào tạo.Nội dung đào tạo của bậctiến sĩ chủ yếu là trang bị khốikiến thức khoa học cần thiết chongười làm công tác nghiên cứukhoa học và giảng dạy. Đối vớingành kinh tế, tất cả các đối tượngnghiên cứu (đề tài nghiên cứu)đều lấy phương pháp luận làmtrọng, thông qua sự kết nối giữacác hình thái tư duy vốn có đểlàm sáng tỏ nội dung nghiên cứuphù hợp với các mục tiêu đượcxác định. Các hình thái tư duy đóbao gồm: tư duy biện chứng, tưduy lý luận, tư duy thực tiễn, tưduy sáng tạo, tư duy phản biện vàtư duy độc lập.Nghiên Cứu & Trao ĐổiSự cấu thành của các loại tưduy này, tạo thành thực thể nộidung của công trình nghiên cứu.Trong đó 3 hình thái tư duycăn bản là: tư duy lý luận, tư duythực tiễn và tư duy sáng tạo; còntư duy phản biện và tư duy độclập giữ vai trò bổ trợ nhằm giatăng hàm lượng khoa học chocông trình nghiên cứu.Các ý tưởng này được thể hiệnqua biểu đồ dưới đây:Đề tài nghiên cứu(Đối tượng)Phương pháp luận(Gốc)Tư duylý luận3. Cấu trúc của luận án tiến sĩNội dung của luận án đượcthể hiện tổng quát qua kết cấucủa luận án. Kết cấu luận ánngành kinh tế truyền thống củaVN phản ánh đậm nét các quanđiểm giáo dục bậc tiến sĩ là lấyphương pháp luận làm chínhthông qua các hình thái tư duy đãđược đề cập ở trên, nhằm tạo choNCS vừa có kiến thức nền vữngchắc, vừa am hiểu thực tiễn vàvừa ứng xử linh hoạt (tính sángtạo) trước các vấn đề phát sinh.Hiện nay, tuy có những quanđiểm và cách nhìn khác nhaunhưng theo chúng tôi các hìnhthái tư duy đó được thể hiệntrong kết cấu của luận án tiến sĩtruyền thống của VN, vẫn hoàntoàn thích ứng với mục tiêu đàotạo bậc tiến sĩ trước mắt là lâudài. Ý nghĩa của việc “ứng phối”các hình thái tư duy này trongxây dựng cấu trúc luận án tiến sĩđược luận giải trên các phươngdiện khoa học như sau:3.1. Tư duy biện chứngLà hình thái tư duy tổng quáttrong cấu thành luận án tiến sĩ.Nó đòi hỏi nội dung tổng thểcủa luận án phải được cấu trúccó tính hệ thống, trật tư, chặtchẽ từ “đại cục” đến “cục diện”(chương) và đảm bảo mối quanhệ tương tác giữa các hình thái tư(Đốitượng)Tư duythực tiễn(Đốitượng)Tư duy biện chứngTư duysáng tạo(Đốitượng)Tư duy phản biện và độc lậpduy hợp thành nội dung và hàmlượng khoa học của luận án.Nói cách khác, căn cứ vào đốitượng nghiên cứu (đề tài nghiêncứu) thì nên cấu tạo bao nhiêuphần, chương, nội dung cho từngchương, mối quan hệ giữa cácchương và kết q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về mục tiêu, nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩ ngành kinh tế học ở Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiBàn thêm về mục tiêu,nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩngành kinh tế học ở Việt NamNGND.GS.TS. Nguyễn Thanh TuyềnĐào tạo bậc học tiến sĩ là đào tạo nguồn trí thức có trìnhđộ cao (hay trí thức tinh hoa), có kiến thức nền tảng vữngvàng, có năng lực vận dụng kiến thức vào hoạt động thựctiễn và tiếp nhận, triển khai các kiến thức khoa học hiện đại vào điềukiện VN, đồng thời có khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức, hướngdẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hoạt động của mình. Do vậycó thể nói luận án tiến sĩ là công trình khoa học bậc cao.Để đạt mục tiêu trên, đào tạo bậc học tiến sĩ cần lấy phương phápluận làm đầu, kết hợp với các hình thái tư duy khoa học vốn dĩ, nhằmbảo đảm cho người học có kiến thức cơ bản vững vàng, am hiểu thựctiễn và hình thành ý tưởng sáng tạo.Từ khoá: Đào tạo bậc học tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phươngpháp luận, luận án tiến sĩ, tư duy khoa học, ý tưởng sáng tạo.Đào tạo bậc tiến sĩ (phó tiếnsĩ) ở VN đã được thực hiện từnhững năm 80 của thế kỷ trước.Đó là thời điểm thích hợp vàcũng là nhu cầu bức xúc trongviệc đào tạo đội ngũ tri thức cótrình độ cao ở VN.Để từng bước hoàn thiện mụctiêu, nội dung và kết cấu của luậnán tiến sĩ, đầu những năm 90 (thếkỷ 20), Bộ Giáo dục và Đào tạođã tổ chức các cuộc hội thảo ở 2miền nhằm thống nhất các vấn đềđược đặt ra ở trên cho các ngànhđào tạo. Đối với ngành kinh tếhọc, dựa trên kinh nghiệm đượchọc tập ở nước ngoài và điều kiệnthực tế ở VN, các cuộc hội thảođã đi đến thống nhất về mục tiêu,nội dung và cấu trúc của luận ánngành kinh tế với những ý tưởngchủ yếu sau:921. Mục tiêu đào tạo bậc học tiếnsĩam hiểu thực tiễn và hình thành ýtưởng sáng tạo.Đào tạo bậc học tiến sĩ là đàotạo nguồn trí thức có trình độcao (hay trí thức tinh hoa), cókiến thức nền tảng vững vàng, cónăng lực vận dụng kiến thức vàohoạt động thực tiễn và tiếp nhận,triển khai các kiến thức khoa họchiện đại vào điều kiện VN, đồngthời có khả năng nghiên cứuđộc lập và tổ chức, hướng dẫnNCKH trong lĩnh vực hoạt độngcủa mình. Do vậy có thể nói luậnán tiến sĩ là công trình khoa họcbậc cao.2. Nội dung đào tạoĐể đạt mục tiêu trên, đào tạobậc học tiến sĩ cần lấy phươngpháp luận làm đầu, kết hợp vớicác hình thái tư duy khoa học vốndĩ, nhằm bảo đảm cho người họccó kiến thức cơ bản vững vàng,PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014Mục tiêu đào tạo xác định nộidung đào tạo.Nội dung đào tạo của bậctiến sĩ chủ yếu là trang bị khốikiến thức khoa học cần thiết chongười làm công tác nghiên cứukhoa học và giảng dạy. Đối vớingành kinh tế, tất cả các đối tượngnghiên cứu (đề tài nghiên cứu)đều lấy phương pháp luận làmtrọng, thông qua sự kết nối giữacác hình thái tư duy vốn có đểlàm sáng tỏ nội dung nghiên cứuphù hợp với các mục tiêu đượcxác định. Các hình thái tư duy đóbao gồm: tư duy biện chứng, tưduy lý luận, tư duy thực tiễn, tưduy sáng tạo, tư duy phản biện vàtư duy độc lập.Nghiên Cứu & Trao ĐổiSự cấu thành của các loại tưduy này, tạo thành thực thể nộidung của công trình nghiên cứu.Trong đó 3 hình thái tư duycăn bản là: tư duy lý luận, tư duythực tiễn và tư duy sáng tạo; còntư duy phản biện và tư duy độclập giữ vai trò bổ trợ nhằm giatăng hàm lượng khoa học chocông trình nghiên cứu.Các ý tưởng này được thể hiệnqua biểu đồ dưới đây:Đề tài nghiên cứu(Đối tượng)Phương pháp luận(Gốc)Tư duylý luận3. Cấu trúc của luận án tiến sĩNội dung của luận án đượcthể hiện tổng quát qua kết cấucủa luận án. Kết cấu luận ánngành kinh tế truyền thống củaVN phản ánh đậm nét các quanđiểm giáo dục bậc tiến sĩ là lấyphương pháp luận làm chínhthông qua các hình thái tư duy đãđược đề cập ở trên, nhằm tạo choNCS vừa có kiến thức nền vữngchắc, vừa am hiểu thực tiễn vàvừa ứng xử linh hoạt (tính sángtạo) trước các vấn đề phát sinh.Hiện nay, tuy có những quanđiểm và cách nhìn khác nhaunhưng theo chúng tôi các hìnhthái tư duy đó được thể hiệntrong kết cấu của luận án tiến sĩtruyền thống của VN, vẫn hoàntoàn thích ứng với mục tiêu đàotạo bậc tiến sĩ trước mắt là lâudài. Ý nghĩa của việc “ứng phối”các hình thái tư duy này trongxây dựng cấu trúc luận án tiến sĩđược luận giải trên các phươngdiện khoa học như sau:3.1. Tư duy biện chứngLà hình thái tư duy tổng quáttrong cấu thành luận án tiến sĩ.Nó đòi hỏi nội dung tổng thểcủa luận án phải được cấu trúccó tính hệ thống, trật tư, chặtchẽ từ “đại cục” đến “cục diện”(chương) và đảm bảo mối quanhệ tương tác giữa các hình thái tư(Đốitượng)Tư duythực tiễn(Đốitượng)Tư duy biện chứngTư duysáng tạo(Đốitượng)Tư duy phản biện và độc lậpduy hợp thành nội dung và hàmlượng khoa học của luận án.Nói cách khác, căn cứ vào đốitượng nghiên cứu (đề tài nghiêncứu) thì nên cấu tạo bao nhiêuphần, chương, nội dung cho từngchương, mối quan hệ giữa cácchương và kết q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo bậc học tiến sĩ Nghiên cứu khoa học Phương pháp luận Luận án tiến sĩ Tư duy khoa học Ý tưởng sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
124 trang 293 1 0
-
95 trang 260 1 0