Danh mục

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 28/2020

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.05 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 28/2020 trình bày các nội dung chính sau: Vận hành hệ thống điện với độ xâm nhập cao của năng lượng tái tạo, sóng hài trong hệ thống điện: Tác hại và giải pháp, ảnh hưởng của nguồn điện phân tán lên bảo vệ lưới điện phân phối và giải pháp khắc phục, dây dẫn điện chịu nhiệt độ cao và độ võng thấp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 28/2020SỐ 28 (06-2020) Chịu trác nhiệm xuất bản: ThS. ĐOÀN ĐỨC HƯNGChủ tịch Hội Điện lực miền Nam (SEEA) Mục lục Trưởng Ban Biên tập: TS. TRẦN TRỌNG QUYẾT VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN VỚI ĐỘ XÂM NHẬP Phó Chủ tịch Thường trực SEEA CAO CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (PHẦN 1). 1 Phó trưởng Ban Biên tập: LÂM HOÀNG PHƯỚC Trưởng ban truyền thông SEEA SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN: TÁC HẠI VÀ Chịu trách nhiệm về nội dung GIẢI PHÁP (Phần 1). 10 ThS. NGUYỄN TẤN NGHIỆP Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký SEEA Ban Biên tập ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN LÊN PGS-TS. Nguyễn Bội Khuê PGS-TS. Nguyễn Hữu Phúc BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VÀ GIẢI PHÁP PGS-TS. Nguyễn Văn Liêm KHẮC PHỤC. 15 TS. Phạm Đình Anh Khôi KS .Võ Thanh Đồng KS. Trịnh Phi Anh ThS. Phan Thanh Đức KS-CV. Cao cấp Lê Hải Sơn DÂY DẪN ĐIỆN CHỊU NHIỆT ĐỘ CAO & ĐỘ VÕNG KS. Nguyễn Thế Bảng THẤP. 23 ThS. Trần Thế Du KS. Trần Thị Mỹ Ngọc Trụ sở toà soạn TREO CÁP QUANG ADSS CẶP VỚI DÂY TRUNG Số 72 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM HÒA TRÊN LƯỚI ĐIỆN TRUNG HẠ THẾ TRÊN Điện thoại: 028-35210484 KHÔNG . Giấy phép xuất bản số 105/GP-XBBT (Sáng kiến cấp Tổng công ty Điện lực miền Nam ngày 2/10/2019 của Cục Báo chí - năm 2018) 28 Bộ Thông tin & Truyền thông Ảnh bìa: - Sóng hài trong hệ thống điện: CHẾ TẠO DỤNG CỤ XỬ LÝ TÁCH CÁP ABC PHỤC tác hại và giải pháp. VỤ ĐẤU NỐI NHÁNH RẼ VÀ HỘP PHÂN PHỐI - Tác hại của sóng hài. (Sáng kiến cấp Tổng công ty Điện lực miền Nam năm 2019) 30 VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN VỚI ĐỘ XÂM NHẬP CAO CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (PHẦN 1) PGS. TS. NGUYỄN HỮU PHÚC Trường ĐH Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM TÓM TẮT Hiện nay các nguồn phát điện từ năng lượng tái tạo, đặc biệt năng lương mặt trời, năng lượng gió, đang được tích hợp ngày càng với tỉ lệ tăng dần vào hệ thống điện hiện hữu tại nhiều nước. Xu thế với mức độ xâm nhập ngày càng cao của năng lượng tái tạo sẽ đặt ra các vấn đề, cũng như các thách thức lớn về mặt kĩ thuật, mang tính bản chất vật lí, tính hệ thống mà lưới điện tương lai buộc phải đối mặt và giải quyết. Bài báo trình bày thực tế này với các giải pháp cho các vấn đề đặt ra trong trạng thái xác lập, cũng như trong trạng thái quá độ khi vận hành hệ thống, trong đó các khía cạnh nhằm bảo đảm độ ổn định của lưới điện khi mức xâm nhập của các nguồn phát từ năng lượng tái tạo sẽ trở nên cao hay quá cao cần đặc biệt được lưu ý 1. MỞ ĐẦUH iện nay, một số nước trên thế giới đã đạt đến mức độ xâm nhập cao của năng lượng tái tạo (NLTT) trong hệ thống điện quốc gia, thậm chí ở mức rất cao đến 100% , như Iceland đang cung cấp 100% nhu cầu điện với nguồn địa nhiệt hoặc thủy điện. Mộtsố quốc gia khác với lưới điện đang có mức độ xâm nhập cao của năng lượng tái tạo dựa trênthủy điện bao gồm Na Uy (97%), Costa Rica (93%), Brazil (76%), và Canada (62%). Trongnhiều thập kỷ các nhà máy thủy điện cung cấp nguồn điện từ năng lượng tái tạo tương đối rẻtiền, tuy vậy các hệ thống này tùy thuộc nhiều vào lượng mưa tự nhiên và các yếu tố địa lý.Thực tế, trên phạm vi thế giới đến nay đã khai thác gần hết các địa điểm với tiềm năng tốt vềthủy điện. Trong xu hướng các hệ thống điện (HTĐ) các nước dần đưa các nguồn năng lượngtái tạo vào làm việc, các hệ thống phát quang điện và điện gió sẽ có đóng góp to lớn, và cùngvới chi phí đầu tư cho các công nghệ này trong các năm gần đây giảm nhanh, việc triển khaicác nhà máy điện mặt trời và điện gió công suất lớn đang xảy ra trên khắp thế giới. Điển hình,tại Ireland, Đan Mạch, Đức đều đang vận hành hệ thống điện quốc gia với mức độ xâm nhậphàng năm của NLTT trên 20%. Thường dùng thuật ngữ mức độ xâm nhập hàng năm (annual penetration level) trongviệc tính toán mức độ tham gia của NLTT vào hệ thống điện trên cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: