Bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh đối chiếu phương thức danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tìm hiểu các phương thức danh hóa trong tiếng Anh vàtiếng Việt để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt của hai ngôn ngữ Anh – Việt, làm rõ hơn cơ chế vận hành của cấu trúc ngôn ngữ cũng như những khác biệt về loại hình ở hiện tượng danh hóa này của hai ngôn ngữ; giúp cho người học tiếng Anh và tiếng Việt ứng dụng ngôn ngữ tốt hơn, giúp cho việc chuyển dịch văn bản một cách chính xác và tinh tế hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh đối chiếu phương thức danh hóa trong tiếng Anh và tiếng ViệtĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------------------NGUYỄN THỊ BÍCH NGOANSO SÁNH ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC DANHHÓA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆTChuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếuMã số: 62 22 01 10BẢN TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNTập thể hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS LÊ TRUNG HOA2. TS. NGUYỄN THỊ KIỀU THUTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 20161MỞ ĐẦU0.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, lí do chọn đề tàiTheo Langacker“Danh hóa là một hiện tượng không chỉ phổ biến mà còn rất quan trọng vềmặt lý thuyết...”. Tiếng Anh và tiếng Việt là hai ngôn ngữ khác nhau về loại hình nên phươngthức danh hóa cũng khác nhau, chính vì thế, với mong muốn tìm hiểu, khảo cứu, phát hiện ranhững nét tương đồng và dị biệt về phương thức biểu hiện cũng như về ngữ nghĩa của hiện tượngdanh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đưa ra những nhận xét, nhận định về những đặctrưng có tính loại hình của hiện tượng này trong hai ngôn ngữ nói trên. Vì vậy, chúng tôi đã chọnđề tài của luận án này là: “So sánh đối chiếu phương thức danh hóa trong tiếng Anh và tiếngViệt”. Phạm vi nghiên cứu là các ngữ liệu thể hiện danh hóa được trích từ các văn bản văn họcAnh và Việt.0.2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án0.2.1. Mục đích của luận án: tìm hiểu các phương thức danh hóa trong tiếng Anh vàtiếng Việt để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt của hai ngôn ngữ Anh – Việt; làm rõ hơn cơchế vận hành của cấu trúc ngôn ngữ cũng như những khác biệt về loại hình ở hiện tượng danhhóa này của hai ngôn ngữ; giúp cho người học tiếng Anh và tiếng Việt ứng dụng ngôn ngữ tốthơn; giúp cho việc chuyển dịch văn bản một cách chính xác và tinh tế hơn.0.2.2. Nhiệm vụ của luận án: Nhận diện các phương thức danh hóa xuất hiện trong cácvăn bản văn học tiếng Anh và tiếng Việt; Mô tả, phân tích những kết quả của quá trình danh hóatrong hoạt động giao tiếp và phản ánh, từ đó tổng kết, hệ thống các phương thức danh hóa, rút racác mô hình danh hóa trong hai ngôn ngữ;0.3 Lịch sử vấn đề0.3.1 Tình hình nghiên cứu hiện tượng danh hóa trong tiếng AnhTrong tiếng Anh, hiện tượng danh hóa được các nhà ngữ học quan tâm và nghiên cứu khánhiều. Chẳng hạn như: N.Chomsky, F.Newmeyer, Spencer, Vendler, Abney ngoài ra còn cóGrimshaw, Ravelli và Banks, Lees, V.Adams, J.yoon, R.Quirk, Heyvaert đặc biệt là Haliday, nhìncủa ngữ pháp chức năng, đã nêu ra khái niệm ẩn dụ ngữ pháp như là kết quả của hiện tượng danhhóa.0.3.2. Tình hình nghiên cứu hiện tượng danh hóa trong tiếng ViệtHiện tượng danh hoá được các nhà Việt ngữ học chú ý khi nghiên cứu ngôn ngữ trên cácbình diện cú pháp, ngữ nghĩa, chức năng và đặc biệt là trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữangôn ngữ và tư duy.Trong tiếng Việt, hầu như các nhà Việt ngữ học đều nhận thấy sự tồn tại của hiện tượng danhhoá chẳng hạn như: Nguyễn Đức Dân, Phan Khôi, Nguyễn Văn Tu, Hồ Lê, Đái Xuân Ninh, ĐỗHữu Châu, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức. Trong các côngtrình nghiên cứu về từ, cấu tạo từ, từ loại tiếng Việt của Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành,Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Kim Thản,.. cũng như các nghiên cứu về loại từ tiếng Việt của LýToàn Thắng, Hà Quang Năng, Lưu Vân Lăng, Cao Xuân Hạo…một số cấu trúc - ngữ nghĩa kếtquả của hiện tượng danh hóa cũng được đưa ra nhưng chưa được đi sâu mô tả.0.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn ngữ liệuLuận án đã sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp sosánh đối chiếu. Luận án chủ yếu khảo sát ngữ liệu trong các tác phẩm văn học tiếng Anh và TiếngViệt.20.5. Ý nghĩa của luận án0.5.1. Ý nghĩa khoa họcĐề tài nghiên cứu này góp phần bổ sung, hoàn thiện, hệ thống hóa phương thức và ngữnghĩa của hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt, qua đó đưa ra một bức tranh có tínhso sánh đối chiếu những nét tương đồng và khác biệt có tính loại hình của hiện tượng này tronghai ngôn ngữ nói trên.0.5.2. Ý nghĩa thực tiễnCác kết quả nghiên cứu của công trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiêncứu, các nhà sư phạm, các học viên khi gặp hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt,đồng thời có thể vận dụng các tri thức, các tài liệu từ công trình này trong việc dịch thuật, soạnthảo văn bản có chứa hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt0.6 Bố cục của luận ánNgoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án bao gồm bốn chương, như sau:- Chương I: Cơ sở lí luận.- Chương II: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá động từ trong tiếng Anh và tiếngViệt- Chương III: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá tính từ trong tiếng Anh và tiếngViệt- Chương IV: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá mệnh đề trong tiếng Anh và tiếngViệtCHƯƠNG ICÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ1.1 Khái quát về danh từ, động từ, tính từ, danh ngữ, mệnh đề trong tiếng Anh và tiếngViệt1.1.1 Khái quát về danh từ trong tiếng Anh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh đối chiếu phương thức danh hóa trong tiếng Anh và tiếng ViệtĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------------------NGUYỄN THỊ BÍCH NGOANSO SÁNH ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC DANHHÓA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆTChuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếuMã số: 62 22 01 10BẢN TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNTập thể hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS LÊ TRUNG HOA2. TS. NGUYỄN THỊ KIỀU THUTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 20161MỞ ĐẦU0.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, lí do chọn đề tàiTheo Langacker“Danh hóa là một hiện tượng không chỉ phổ biến mà còn rất quan trọng vềmặt lý thuyết...”. Tiếng Anh và tiếng Việt là hai ngôn ngữ khác nhau về loại hình nên phươngthức danh hóa cũng khác nhau, chính vì thế, với mong muốn tìm hiểu, khảo cứu, phát hiện ranhững nét tương đồng và dị biệt về phương thức biểu hiện cũng như về ngữ nghĩa của hiện tượngdanh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đưa ra những nhận xét, nhận định về những đặctrưng có tính loại hình của hiện tượng này trong hai ngôn ngữ nói trên. Vì vậy, chúng tôi đã chọnđề tài của luận án này là: “So sánh đối chiếu phương thức danh hóa trong tiếng Anh và tiếngViệt”. Phạm vi nghiên cứu là các ngữ liệu thể hiện danh hóa được trích từ các văn bản văn họcAnh và Việt.0.2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án0.2.1. Mục đích của luận án: tìm hiểu các phương thức danh hóa trong tiếng Anh vàtiếng Việt để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt của hai ngôn ngữ Anh – Việt; làm rõ hơn cơchế vận hành của cấu trúc ngôn ngữ cũng như những khác biệt về loại hình ở hiện tượng danhhóa này của hai ngôn ngữ; giúp cho người học tiếng Anh và tiếng Việt ứng dụng ngôn ngữ tốthơn; giúp cho việc chuyển dịch văn bản một cách chính xác và tinh tế hơn.0.2.2. Nhiệm vụ của luận án: Nhận diện các phương thức danh hóa xuất hiện trong cácvăn bản văn học tiếng Anh và tiếng Việt; Mô tả, phân tích những kết quả của quá trình danh hóatrong hoạt động giao tiếp và phản ánh, từ đó tổng kết, hệ thống các phương thức danh hóa, rút racác mô hình danh hóa trong hai ngôn ngữ;0.3 Lịch sử vấn đề0.3.1 Tình hình nghiên cứu hiện tượng danh hóa trong tiếng AnhTrong tiếng Anh, hiện tượng danh hóa được các nhà ngữ học quan tâm và nghiên cứu khánhiều. Chẳng hạn như: N.Chomsky, F.Newmeyer, Spencer, Vendler, Abney ngoài ra còn cóGrimshaw, Ravelli và Banks, Lees, V.Adams, J.yoon, R.Quirk, Heyvaert đặc biệt là Haliday, nhìncủa ngữ pháp chức năng, đã nêu ra khái niệm ẩn dụ ngữ pháp như là kết quả của hiện tượng danhhóa.0.3.2. Tình hình nghiên cứu hiện tượng danh hóa trong tiếng ViệtHiện tượng danh hoá được các nhà Việt ngữ học chú ý khi nghiên cứu ngôn ngữ trên cácbình diện cú pháp, ngữ nghĩa, chức năng và đặc biệt là trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữangôn ngữ và tư duy.Trong tiếng Việt, hầu như các nhà Việt ngữ học đều nhận thấy sự tồn tại của hiện tượng danhhoá chẳng hạn như: Nguyễn Đức Dân, Phan Khôi, Nguyễn Văn Tu, Hồ Lê, Đái Xuân Ninh, ĐỗHữu Châu, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức. Trong các côngtrình nghiên cứu về từ, cấu tạo từ, từ loại tiếng Việt của Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành,Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Kim Thản,.. cũng như các nghiên cứu về loại từ tiếng Việt của LýToàn Thắng, Hà Quang Năng, Lưu Vân Lăng, Cao Xuân Hạo…một số cấu trúc - ngữ nghĩa kếtquả của hiện tượng danh hóa cũng được đưa ra nhưng chưa được đi sâu mô tả.0.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn ngữ liệuLuận án đã sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp sosánh đối chiếu. Luận án chủ yếu khảo sát ngữ liệu trong các tác phẩm văn học tiếng Anh và TiếngViệt.20.5. Ý nghĩa của luận án0.5.1. Ý nghĩa khoa họcĐề tài nghiên cứu này góp phần bổ sung, hoàn thiện, hệ thống hóa phương thức và ngữnghĩa của hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt, qua đó đưa ra một bức tranh có tínhso sánh đối chiếu những nét tương đồng và khác biệt có tính loại hình của hiện tượng này tronghai ngôn ngữ nói trên.0.5.2. Ý nghĩa thực tiễnCác kết quả nghiên cứu của công trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiêncứu, các nhà sư phạm, các học viên khi gặp hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt,đồng thời có thể vận dụng các tri thức, các tài liệu từ công trình này trong việc dịch thuật, soạnthảo văn bản có chứa hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt0.6 Bố cục của luận ánNgoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án bao gồm bốn chương, như sau:- Chương I: Cơ sở lí luận.- Chương II: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá động từ trong tiếng Anh và tiếngViệt- Chương III: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá tính từ trong tiếng Anh và tiếngViệt- Chương IV: So sánh đối chiếu phương thức danh hoá mệnh đề trong tiếng Anh và tiếngViệtCHƯƠNG ICÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ1.1 Khái quát về danh từ, động từ, tính từ, danh ngữ, mệnh đề trong tiếng Anh và tiếngViệt1.1.1 Khái quát về danh từ trong tiếng Anh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Phương thức danh hóa trong tiếng Anh Phương thức danh hóa trong tiếng Việt Phương thức danh hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 192 0 0