Danh mục

Bạn và những điều cần biết về Pháp luật cạnh tranh Việt Nam.

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 235.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Pham vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh? Điều 1 Luật Cạnh tranh quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn và những điều cần biết về Pháp luật cạnh tranh Việt Nam. BẠN VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ PHÁP LUẬT CẠNHTRANH VIỆT NAM Pham vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh? Điều 1 Luật Cạnh tranh quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm hànhvi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủtục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp lu ật v ềcạnh tranh. Luật cạnh tranh được áp dụng với những đối tượng nào? Điều 2 Luật Cạnh tranh quy định đối tượng áp dụng của Luật Cạnhtranh bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanhnghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản ph ẩm, dịch v ụcông ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độcquyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Thị trường sản phẩm liên quan là gì? Việc xác định thị trườngsản phẩm liên quan được quy định như thế nào? Khoản 1 Điều 3 Luật Cạnh tranh quy định thị trường sản ph ẩm liênquan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhauvề đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả. Điều 4 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranhquy định việc xác định thị trường sản phẩm liên quan như sau: -Đặc tính của hàng hóa, dịch vụ được xác định theo một hoặc mộtsố căn cứ sau đây: Tính chất vật lý; tính chất hóa học; tính năng kỹ thuật;tác dụng phụ đối với người sử dụng; khả năng hấp thụ. - Mục đích sử dụng của hàng hóa, dịch vụ được xác định căn cứ vàomục đích sử dụng chủ yếu nhất của hàng hóa, dịch vụ đó. -Giá cả của hàng hóa, dịch vụ là giá ghi trong hóa đơn bán lẻ theoquy định của pháp luật. - Thuộc tính có thể thay thế cho nhau của hàng hóa, dịch vụ đượcxác định như sau: + Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay th ế cho nhau v ề đ ặctính nếu hàng hóa, dịch vụ đó có nhiều tính chất về vật lý, hóa h ọc, tínhnăng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sử dụng và khả năng h ấp th ụgiống nhau; + Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế được cho nhau vềmục đích sử dụng nếu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử dụng giốngnhau; + Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế được cho nhau vềgiá cả nếu trên 50% của một lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu 1dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan chuy ển sang mua ho ặc có ýđịnh mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử d ụng gi ống v ớihàng hóa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng trongtrường hợp giá của hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 10% và đ ược duy trìtrong 06 tháng liên tiếp. Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liênquan quy định tại điểm này không đủ 1000 người thì lượng mẫu ngẫunhiên được xác định tối thiểu bằng 50% tổng số người tiêu dùng đó. - Trường hợp phương pháp xác định thuộc tính có th ể thay th ế chonhau của hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều này cho kết quảchưa đủ để kết luận thuộc tính có thể thay thế cho nhau của hàng hóa,dịch vụ, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranhcó quyền xem xét thêm một hoặc một số yếu tố sau đây để xác định thuộctính có thể thay thế cho nhau của hàng hóa, dịch vụ: + Tỷ lệ thay đổi của cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sựthay đổi về giá của một hàng hóa, dịch vụ khác; + Thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ ra thị trường khi có sự giatăng đột biến về cầu; + Thời gian sử dụng của hàng hóa, dịch vụ; + Khả năng thay thế về cung theo quy định tại Điều 6 c ủa Ngh ịđịnh này. - Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồngxử lý vụ việc cạnh tranh có thể xác định thêm nhóm người tiêu dùng sinhsống tại khu vực địa lý liên quan không thể chuyển sang mua hàng hóa,dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụmà họ đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng trong trường h ợp giá c ủahàng hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 10% và được duy trì trong 06 tháng liêntiếp. Thị trường địa lý liên quan là gì? Việc xác định thị trường địalý liên quan được quy định như thế nào trong pháp luật cạnh tranh? Khoản 1 Điều 3 Luật Cạnh tranh quy định thị trường địa lý liênquan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có nh ững hàng hoá, d ịch v ụ cóthể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khácbiệt đáng kể với các khu vực lân cận. Điều 7 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định việc xác định thịtrường địa lý liên quan như sau: - Ranh giới của khu vực địa lý được xác định theo các căn cứ sauđây: + Khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp tham giaphân phối sản phẩm liên quan; 2 + Cơ sở kinh doanh của doanh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: