Bàn về các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ năng mềm có vai trò quan trọng đối với sinh viên lúc còn đang học và sau khi tốt nghiệp. Hình thành kĩ năng mềm cho sinh viên là việc làm cần thiết đối với mỗi cơ sở đào tạo. Bài viết này sẽ đề cập đến các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 163-167 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BÀN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Nhữ Thị Việt Hoa Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt.Kĩ năng mềm có vai trò quan trọng đối với sinh viên lúc còn đang học và sau khi tốt nghiệp. Hình thành kĩ năng mềm cho sinh viên là việc làm cần thiết đối với mỗi cơ sở đào tạo. Bài viết này sẽ đề cập đến các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên. Từ khóa: Kĩ năng mềm, biện pháp phát triển kĩ năng mềm.1. Mở đầu Kĩ năng mềm là một thành phần quan trọng của nhân cách con người trong xã hộiphát triển. Những năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu về kĩ năng sống, kĩ năng mềmvà việc giáo dục kĩ năng mềm cho học sinh, sinh viên đã diễn ra tại nhiều trường, nhiềutrung tâm giáo dục. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu thu được vẫn còn khiêm tốn, chưa cónghiên cứu nào khẳng định được phương thức hiệu quả để thực hiện việc giáo dục kĩ năngmềm. Do đó, tìm ra các biện pháp phát triển kĩ năng mềm là việc rất cần thiết để lựachọn được biện pháp phát triển kĩ năng mềm phù hợp nhất cho mỗi đối tượng, mỗi cơ sởđào tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về kĩ năng mềm2.1.1. Khái niệm Kĩ năng mềm thuộc về kĩ năng chung, khái niệm kĩ năng mềm khá rộng và có nhiềuý kiến, quan niệm khác nhau đây là một cách hiểu: Kĩ năng mềm với nghĩa là thuộc tínhcá nhân thể hiện sự tương tác giữa các cá nhân với nhau, cách đối mặt, cách ứng xử củacá nhân trước một tình huống xảy ra nhằm tăng hiệu suất công việc và triển vọng nghềnghiệp. Kĩ năng mềm bổ trợ rất nhiều cho kĩ năng cứng để dẫn tới sự thành công trongcông việc. Bên cạnh khái niệm kĩ năng mềm thì khái niệm kĩ năng sống được sử dụng rất phổbiến trong thực tế, kĩ năng sống cũng thuộc về phạm trù năng lực (hiểu kĩ năng theo nghĩarộng). Kĩ năng sống đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động học tập, liên quan nhiều đến cuộcNgày nhận bài: 25-11-2012, Ngày chấp nhận đăng: 9-4-2013Liên hệ: Nhữ Thị Việt Hoa, e-mail: hoasp1@yahoo.com 163 Nhữ Thị Việt Hoasống hàng ngày nên nó rộng hơn kĩ năng mềm, đó là những kĩ năng bổ trợ cho kĩ năngcứng góp phần thành công trong công việc. Do cùng có những kĩ năng chung cần thiếttrong cuộc sống hàng ngày và công việc nên khi nghiên cứu đến kĩ năng sống hay kĩ năngmềm đều đề cập đến nó như: kĩ năng giải quyết khủng hoảng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năngthuyết trình, kĩ năng lập kế hoạch... chính vì vậy mà ranh giới của kĩ năng sống hay kĩnăng mềm vẫn còn chưa rõ ràng trong nhiều tài liệu nghiên cứu. Việc xem xét một kĩ năng là kĩ năng cứng hay kĩ năng mềm còn tùy thuộc vào bốicảnh cụ thể khác nhau. Một kĩ năng có thể là kĩ năng mềm đối với sinh viên học ngành nàynhưng lại có thể là kĩ năng cứng đối với sinh viên học ngành khác (do đặc thù công việc).2.1.2. Các loại kĩ năng mềm Hiện nay, chưa có được cách tiếp cận đầy đủ để phân chia các loại kĩ năng mềmnhưng nhìn một cách tổng quát kĩ năng mềm sẽ có những nhóm kĩ năng sau: * Nhóm kĩ năng cơ bản (Basic skills): kĩ năng đọc (Reading skills), kĩ năng viết(Writing skills), kĩ năng lắng nghe (listening skills)... * Nhóm kĩ năng tư duy (Thinking skills): kĩ năng tư duy sáng tạo (Creative think-ing), kĩ năng giải quyết vấn đề (Problem solving), kĩ năng ra quyết định (Decision mak-ing)... * Nhóm kĩ năng phẩm chất cá nhân (personal qualities): trách nhiệm (Responsibil-ity), lòng tự trọng (Self esteem), xã giao (Sociability)... * Nhóm kĩ năng liên quan đến bản thân: kĩ năng quản lí bản thân (Self manage-ment), kĩ năng học tập (learning skills), kĩ năng thích ứng (Adaptability)... * Nhóm kĩ năng liên quan đến công việc: kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc(Planning and organising skills), kĩ năng làm việc đồng đội (teamwork), kĩ năng quản líthời gian (time management)... * Nhóm kĩ năng xã hội: khả năng kết nối (Interpersonal skills), kĩ năng giao tiếp(communication skills), kĩ năng làm việc với con người (working with others)... Dù phân loại theo hình thức nào thì một số kĩ năng mềm vẫn được coi là kĩ năng cốtlõi như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng lập kế hoạch vàtổ chức công việc, kĩ năng giải quyết vấn đề và kĩ năng thích ứng.2.1.3. Vai trò của kĩ năng mềm đối với sinh viên Như chúng ta đã biết, kĩ năng mềm nhân thể hiện sự tương tác giữa các cá nhân vớinhau, cách đối mặt, cách ứng xử của cá nhân trước một tình huống xảy ra nhằm tăng hiệusuất công việc và triển vọng nghề nghiệp. Chính vì vậy mà kĩ năng mềm có vai trò qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 163-167 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BÀN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Nhữ Thị Việt Hoa Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt.Kĩ năng mềm có vai trò quan trọng đối với sinh viên lúc còn đang học và sau khi tốt nghiệp. Hình thành kĩ năng mềm cho sinh viên là việc làm cần thiết đối với mỗi cơ sở đào tạo. Bài viết này sẽ đề cập đến các biện pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên. Từ khóa: Kĩ năng mềm, biện pháp phát triển kĩ năng mềm.1. Mở đầu Kĩ năng mềm là một thành phần quan trọng của nhân cách con người trong xã hộiphát triển. Những năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu về kĩ năng sống, kĩ năng mềmvà việc giáo dục kĩ năng mềm cho học sinh, sinh viên đã diễn ra tại nhiều trường, nhiềutrung tâm giáo dục. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu thu được vẫn còn khiêm tốn, chưa cónghiên cứu nào khẳng định được phương thức hiệu quả để thực hiện việc giáo dục kĩ năngmềm. Do đó, tìm ra các biện pháp phát triển kĩ năng mềm là việc rất cần thiết để lựachọn được biện pháp phát triển kĩ năng mềm phù hợp nhất cho mỗi đối tượng, mỗi cơ sởđào tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về kĩ năng mềm2.1.1. Khái niệm Kĩ năng mềm thuộc về kĩ năng chung, khái niệm kĩ năng mềm khá rộng và có nhiềuý kiến, quan niệm khác nhau đây là một cách hiểu: Kĩ năng mềm với nghĩa là thuộc tínhcá nhân thể hiện sự tương tác giữa các cá nhân với nhau, cách đối mặt, cách ứng xử củacá nhân trước một tình huống xảy ra nhằm tăng hiệu suất công việc và triển vọng nghềnghiệp. Kĩ năng mềm bổ trợ rất nhiều cho kĩ năng cứng để dẫn tới sự thành công trongcông việc. Bên cạnh khái niệm kĩ năng mềm thì khái niệm kĩ năng sống được sử dụng rất phổbiến trong thực tế, kĩ năng sống cũng thuộc về phạm trù năng lực (hiểu kĩ năng theo nghĩarộng). Kĩ năng sống đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động học tập, liên quan nhiều đến cuộcNgày nhận bài: 25-11-2012, Ngày chấp nhận đăng: 9-4-2013Liên hệ: Nhữ Thị Việt Hoa, e-mail: hoasp1@yahoo.com 163 Nhữ Thị Việt Hoasống hàng ngày nên nó rộng hơn kĩ năng mềm, đó là những kĩ năng bổ trợ cho kĩ năngcứng góp phần thành công trong công việc. Do cùng có những kĩ năng chung cần thiếttrong cuộc sống hàng ngày và công việc nên khi nghiên cứu đến kĩ năng sống hay kĩ năngmềm đều đề cập đến nó như: kĩ năng giải quyết khủng hoảng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năngthuyết trình, kĩ năng lập kế hoạch... chính vì vậy mà ranh giới của kĩ năng sống hay kĩnăng mềm vẫn còn chưa rõ ràng trong nhiều tài liệu nghiên cứu. Việc xem xét một kĩ năng là kĩ năng cứng hay kĩ năng mềm còn tùy thuộc vào bốicảnh cụ thể khác nhau. Một kĩ năng có thể là kĩ năng mềm đối với sinh viên học ngành nàynhưng lại có thể là kĩ năng cứng đối với sinh viên học ngành khác (do đặc thù công việc).2.1.2. Các loại kĩ năng mềm Hiện nay, chưa có được cách tiếp cận đầy đủ để phân chia các loại kĩ năng mềmnhưng nhìn một cách tổng quát kĩ năng mềm sẽ có những nhóm kĩ năng sau: * Nhóm kĩ năng cơ bản (Basic skills): kĩ năng đọc (Reading skills), kĩ năng viết(Writing skills), kĩ năng lắng nghe (listening skills)... * Nhóm kĩ năng tư duy (Thinking skills): kĩ năng tư duy sáng tạo (Creative think-ing), kĩ năng giải quyết vấn đề (Problem solving), kĩ năng ra quyết định (Decision mak-ing)... * Nhóm kĩ năng phẩm chất cá nhân (personal qualities): trách nhiệm (Responsibil-ity), lòng tự trọng (Self esteem), xã giao (Sociability)... * Nhóm kĩ năng liên quan đến bản thân: kĩ năng quản lí bản thân (Self manage-ment), kĩ năng học tập (learning skills), kĩ năng thích ứng (Adaptability)... * Nhóm kĩ năng liên quan đến công việc: kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc(Planning and organising skills), kĩ năng làm việc đồng đội (teamwork), kĩ năng quản líthời gian (time management)... * Nhóm kĩ năng xã hội: khả năng kết nối (Interpersonal skills), kĩ năng giao tiếp(communication skills), kĩ năng làm việc với con người (working with others)... Dù phân loại theo hình thức nào thì một số kĩ năng mềm vẫn được coi là kĩ năng cốtlõi như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng lập kế hoạch vàtổ chức công việc, kĩ năng giải quyết vấn đề và kĩ năng thích ứng.2.1.3. Vai trò của kĩ năng mềm đối với sinh viên Như chúng ta đã biết, kĩ năng mềm nhân thể hiện sự tương tác giữa các cá nhân vớinhau, cách đối mặt, cách ứng xử của cá nhân trước một tình huống xảy ra nhằm tăng hiệusuất công việc và triển vọng nghề nghiệp. Chính vì vậy mà kĩ năng mềm có vai trò qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng mềm Biện pháp phát triển kĩ năng mềm Kĩ năng sống Giáo dục kĩ năng mềm Phát triển kĩ năng mềm Phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 169 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 129 0 0 -
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 102 0 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
2 trang 67 0 0
-
20 trang 55 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
Ba bài học thành công từ Bill Gates
4 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 bài học quản lý lớn từ ngân hàng JPMorgan
4 trang 46 0 0 -
Chuyên đề Đào tạo và Phát triển nhân sự tại Đại học Kinh tế Quốc dân
27 trang 43 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 41 0 0 -
Kết giao với người giàu và thành công
3 trang 39 0 0 -
Bạn biết gì về các kĩ năng mềm - soft skills!
2 trang 39 0 0 -
Để không bị thất vọng - Cẩm nang nghề nghiệp
1 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
5 bài học lãnh đạo trường kinh doanh không dạy
4 trang 37 0 0 -
Nghĩ 'ngoài khung' để sống vui hơn
4 trang 37 0 0