Danh mục

Bàn về các căn cứ giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giám sát tài chính cần có chủ thể giám sát, phương thức giám sát và căn cứ giám sát... Bài viết bàn về các căn cứ giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp khắc phục những bất cập tồn tại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các căn cứ giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nướcNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIBÀN VỀ CÁC CĂN CỨ GIÁM SÁT TÀI CHÍNHĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCTS. NGUYỄN THỊ HÀ - Học viện Tài chínhGiám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước là hoạt động có mục đích, thườngxuyên, liên tục của Nhà nước nhằm theo dõi, kiểm tra, phát hiện, uốn nắn việc tuân thủcác quy định về hoạt động tài chính doanh nghiệp. Để giám sát tài chính cần có chủ thểgiám sát, phương thức giám sát và căn cứ giám sát... Bài viết bàn về các căn cứ giám sáttài chính đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải phápkhắc phục những bất cập tồn tại.Năm 2014, đánh dấu sự ra đời của LuậtDoanh nghiệp (DN) và có hiệu lực thihành từ 01/07/2015. Khái niệm DN nhànước (DNNN) theo quy định tại Khoản 8 Điều 4Luật DN năm 2014 đã có nhiều điểm khác so vớitrước: Thay vì quy định DNNN là DN trong đóNhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, thì LuậtDN năm 2014 quy định trong 16 “chữ vàng” là“DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ.”Theo số liệu báo cáo của các bộ quản lý ngành,UBND cấp tỉnh, tính đến 31/12/2014, tổng số có781 DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ- một con số khá lớn về số lượng cũng như quymô. Để DNNN hoạt động có hiệu quả, một trongnhững nhiệm vụ vô cùng cần thiết, đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay là tăng cường giám sát, nhất làgiám sát hoạt động tài chính của DN.Căn cứ thực hiện giám sát gồm: các văn bảnpháp luật về quản lý tài chính DN; điều lệ hoạtđộng và quy chế quản lý tài chính DN; kế hoạchsản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển;báo cáo tài chính DN và các báo cáo đột xuất khác;kết quả thanh tra, kiểm tra tại DN; các thông tin,tài liệu khác. Có thể thấy, trong thời gian qua (từnăm 2015 trở về trước) công tác giám sát đặc biệtlà giám sát tài chính đối với DNNN và DN có vốnđầu tư Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa thực sựhiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đếnnhững bất cập đó là do các căn cứ để giám sát tàichính còn tồn tại nhiều hạn chế.46Những hạn chế của các căn cứ giám sátThứ nhất, còn có sự chồng chéo giữa các vănbản pháp luật tham chiếu về quản lý tài chính củaNhà nước đối với DNNN và nhiều DN chưa đápứng được yêu cầu của văn bản. Có thể thống kêtừ năm 2015 trở về trước, ở Việt Nam, các vănbản pháp luật tham chiếu về quản lý tài chính củaNhà nước đối với DNNN như Nghị định 61/2013/NĐ-CP ban hành quy chế giám sát tài chính vàđánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thôngtin tài chính đối với DN do Nhà nước làm chủ sởhữu và DN có vốn Nhà nước. Thực tế cho thấy,có nhiều DN còn chưa có phương tiện hỗ trợ về tổchức bộ máy, về công nghệ thông tin để triển khaiNghị định 61/2013/NĐ-CP hoặc sẽ mất nhiều thờigian và nguồn lực để xử lý các yêu cầu tương tự.Nghị định cũng chưa bao quát được hết đối vớiviệc thực hiện giám sát các cấp của DNNN. Chủyếu Nghị định mới chỉ thực hiện giám sát đối vớiDNNN cấp 1, sau đó việc giám sát đối với DNNNcấp 2, cấp 3... sẽ được thực hiện thông qua cácDNNN cấp 1.Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật tham chiếukhác như Thông tư 158/2013/TT-BTC hướng dẫnmột số nội dung về giám sát tài chính và đánhgiá hiệu quả hoạt động đối với DN do Nhà nướclàm chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước; Thôngtư 171/2013/TT-BTC hướng dẫn công khai thôngtin tài chính theo quy định tại Nghị định 61/2013/NĐ-Chính phủ; Nghị định 99/2012/NĐ-ChínhTÀI CHÍNH - Tháng 5/2016phủ phân công, phân cấp thực hiện các quyền,trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ ở hữu nhà nướcđối với DNNN và vốn Nhà nước đầu tư vào DNkhác; Luật số 69/2013/QH về quản lý sử dụng vốnNhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạiDN; Nghị định 49/2014/NĐ-Chính phủ về giámsát, kiểm tra, thanh tra đối với DNNN trong việcchấp hành pháp luật và tuân thủ các quy định củachủ sở hữu….Thứ hai, thực tế cho thấy, có nhiều DN chưalập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính,hay có những DN lập còn sơ sài và chưa có căncứ. Đó là các bản tổng hợp dự kiến trước về quymô sản xuất, tình hình đầu tư và nhu cầu tài chínhcho hoạt động của một DN trong tương lai. Trongđó, kế hoạch kinh doanh là cơ sở của các kế hoạchkhác như kế hoạch tài chính, cụ thể là kế hoạchhuy động vốn, kế hoạch phân bổ vốn cho cáckhâu. Kế hoạch kinh doanh là cơ sở đề ra các dựbáo. Các kế hoạch là cơ sở để kiểm tra và giám sátđộ bền vững và mức độ sử dụng hiệu quả nguồnlực tài chính của DN.Thứ ba, còn có nhiều khiếm khuyết trong cácbáo cáo tài chính (BCTC) và các hệ số tài chínhcủa DN: Để xem xét tình hình tài chính hiện tạicủa DN cũng như những điểm mạnh, điểm yếutrong quá trình hoạt động của DN trong thời gianqua đòi hỏi phải có các BCTC tổng hợp, báo cáochi tiết và các báo cáo đột xuất khác. Hệ thốngBCTC tổng hợp gồm: bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiềntệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Các báo cáo nàysẽ phản ánh tổng hợp các số liệu tài chính quantrọng của DN trong một giai đoạn nhất định. Hệthốn ...

Tài liệu được xem nhiều: