![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về cơ chế quản lý giám sát thị trường bảo hiểm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến hết năm 2015, tổng doanh thu toàn thị trường bảo hiểm Việt Nam ước đạt 84.375 tỷ đồng, đạt khoảng 2% GDP, hoàn thành chỉ tiêu Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 nêu tại Quyết định 193/QĐ-TTg. Các kết quả trên đạt được là nhờ có sự nỗ lực của các doanh nghiệp bảo hiểm, sự phối hợp của các đơn vị liên quan và công tác quản lý, giám sát, điều hành thị trường của cơ quan quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ chế quản lý giám sát thị trường bảo hiểmTÀI CHÍNH - Tháng 4/2016BÀN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂMNGUYỄN QUANG HUYỀNĐến hết năm 2015, tổng doanh thu toàn thị trường bảo hiểm Việt Nam ước đạt 84.375 tỷđồng, đạt khoảng 2% GDP, hoàn thành chỉ tiêu Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểmgiai đoạn 2011-2015 nêu tại Quyết định 193/QĐ-TTg. Các kết quả trên đạt được là nhờ cósự nỗ lực của các doanh nghiệp bảo hiểm, sự phối hợp của các đơn vị liên quan và công tácquản lý, giám sát, điều hành thị trường của cơ quan quản lý.Qua 5 năm thực hiện các giải pháp phát triểnthị trường bảo hiểm Việt Nam, Bộ Tài chínhđã hoàn thành nhiệm vụ quản lý, giám sátthị trường theo Chiến lược phát triển thị trường bảohiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2015.Công tác thanh tra, kiểm traTrong những năm qua cùng với sự phát triểnnhanh của thị trường bảo hiểm, công tác thanh tra,kiểm tra cũng ngày càng tăng cường và chú trọnghơn. Thanh tra, kiểm tra không chỉ giúp phát hiện,ngăn chặn các vi phạm mà còn phát hiện ra nhữngbất cập trong cơ chế, chính sách để sửa đổi, bổ sungtừ đó môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn,thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh bình đẳng giữa cácdoanh nghiệp, giúp bảo vệ và tăng thêm quyền lợicho người tham gia bảo hiểm duy trì thị trường ổnđịnh, an toàn, hiệu quả.Theo đó, giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài chính đãtiến hành 15 cuộc thanh tra toàn diện, 03 cuộc thanhtra chuyên đề, 48 cuộc kiểm tra toàn diện và 33 cuộckiểm tra chuyên đề. Các cuộc thanh tra trong lĩnhvực bảo hiểm được thực hiện theo đúng kế hoạch,bám sát nội dung và theo đúng trình tự, thủ tục.Riêng trong năm 2015, qua công tác thanh tra pháthiện những vi phạm chủ yếu:- Lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ: Một số sai phạmchủ yếu bao gồm: Chưa thực hiện đúng quy tắc,điều khoản, biểu phí; mức trách nhiệm giữ lại vượtquá 5% vốn chủ sở hữu, đại lý bảo hiểm hoạt độngkhi chưa có chứng chỉ đào tạo đại lý, trích lập dựphòng nghiệp vụ chưa đúng quy định, bồi thườngkhông đúng quy tắc, điều khoản, hạch toán doanhthu - chi phí chưa đúng quy định, đầu tư vượt quátỷ lệ theo quy định của pháp luật, thực hiện đốichiếu, theo dõi công nợ phải thu, phải trả chưa đầyđủ, kịp thời…- Lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: Một số sai phạm chủyếu bao gồm: Giải quyết quyền lợi bảo hiểm khôngthống nhất, vẫn tồn tại trường hợp từ chối chi trảquyền lợi bảo hiểm không theo thỏa thuận tại hợpđồng bảo hiểm, chấp hành không đúng quy định vềviệc tách quỹ chia lãi, không chấp hành đúng quyđịnh về chia lãi cho chủ hợp đồng trong hợp đồngcó tham gia chia lãi, hạch toán doanh thu - chi phíchưa đúng quy định…- Lĩnh vực môi giới bảo hiểm: Một số sai phạmchủ yếu bao gồm: Cung cấp dịch vụ không đúngchức năng; sử dụng các tổ chức khác để thực hiệncác công đoạn trong quá trình hoạt động môi giớikhông phù hợp quy định của pháp luật; trích lậpkhông đầy quỹ dự trữ bắt buộc; ghi nhận doanhthu, chi phí không đầy đủ chính xác…Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyênngành bảo hiểm thuộc cơ quan quản lý, giám sátvề bảo hiểm được thành lập theo đúng quy định tạiLuật Thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành.Các cán bộ thuộc cơ quan quản lý, giám sát về bảohiểm được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh trachuyên ngành bảo hiểm, được hướng dẫn, cập nhậtvăn bản, chính sách chế độ cũng như tình hình thịtrường; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các côngty kiểm toán hàng đầu như: Deloitte, Ersnt andYoung… từ đó đã nâng cao trình độ chuyên môn,giúp cho cơ quan quản lý chủ động trong công tácthanh tra chuyên ngành bảo hiểm.23THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 2011-2015: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN MỚICơ chế quản lý, giám sát lĩnh vực bảo hiểm nhân thọCác kết quả đạt đượcGiai đoạn 2011-2015, mặc dù nền kinh tế còn gặpnhiều khó khăn nhưng thị trường bảo hiểm nhânthọ vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định, tốc độ tăngdoanh thu phí bình quân là 21,8%/năm, cao hơnnhiều so với tốc độ tăng GDP; tổng số tiền đầu tưtrở lại nền kinh tế đạt trên 126.833 tỷ đồng; nănglực tài chính của các DN bảo hiểm (DNBH) nhânthọ ngày càng củng cố và nâng cao. Cùng với đó làcơ chế chính sách quản lý, giám sát thị trường ngàycàng được tăng cường, hoàn thiện.Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnhvực bảo hiểm nhân thọ.Hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm trongđó có lĩnh vực nhân thọ đã dần được kiện toàn,phù hợp hơn với thực tế, giảm thiểu thủ tục hànhchính, tạo điều kiện chủ động tối đa cho DN nhưrút ngắn thời gian phê chuẩn sản phẩm bảo hiểmvà các thay đổi khác của DN; bãi bỏ quy định phêchuẩn chương trình đào tạo và thời gian đào tạođại lý; điều chỉnh quy định về trích lập dự phòngnghiệp vụ phù hợp hơn với biến động của thịtrường. Cụ thể như: Một số quy định đặc thù liênquan lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ được Bộ Tài chínhhướng dẫn như: Thông tư số 135/2012/TT-BTC ngày15/8/2012 hướng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểmliên kết đơn vị; Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày20/8/2013 hướng dẫ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ chế quản lý giám sát thị trường bảo hiểmTÀI CHÍNH - Tháng 4/2016BÀN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂMNGUYỄN QUANG HUYỀNĐến hết năm 2015, tổng doanh thu toàn thị trường bảo hiểm Việt Nam ước đạt 84.375 tỷđồng, đạt khoảng 2% GDP, hoàn thành chỉ tiêu Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểmgiai đoạn 2011-2015 nêu tại Quyết định 193/QĐ-TTg. Các kết quả trên đạt được là nhờ cósự nỗ lực của các doanh nghiệp bảo hiểm, sự phối hợp của các đơn vị liên quan và công tácquản lý, giám sát, điều hành thị trường của cơ quan quản lý.Qua 5 năm thực hiện các giải pháp phát triểnthị trường bảo hiểm Việt Nam, Bộ Tài chínhđã hoàn thành nhiệm vụ quản lý, giám sátthị trường theo Chiến lược phát triển thị trường bảohiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2015.Công tác thanh tra, kiểm traTrong những năm qua cùng với sự phát triểnnhanh của thị trường bảo hiểm, công tác thanh tra,kiểm tra cũng ngày càng tăng cường và chú trọnghơn. Thanh tra, kiểm tra không chỉ giúp phát hiện,ngăn chặn các vi phạm mà còn phát hiện ra nhữngbất cập trong cơ chế, chính sách để sửa đổi, bổ sungtừ đó môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn,thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh bình đẳng giữa cácdoanh nghiệp, giúp bảo vệ và tăng thêm quyền lợicho người tham gia bảo hiểm duy trì thị trường ổnđịnh, an toàn, hiệu quả.Theo đó, giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài chính đãtiến hành 15 cuộc thanh tra toàn diện, 03 cuộc thanhtra chuyên đề, 48 cuộc kiểm tra toàn diện và 33 cuộckiểm tra chuyên đề. Các cuộc thanh tra trong lĩnhvực bảo hiểm được thực hiện theo đúng kế hoạch,bám sát nội dung và theo đúng trình tự, thủ tục.Riêng trong năm 2015, qua công tác thanh tra pháthiện những vi phạm chủ yếu:- Lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ: Một số sai phạmchủ yếu bao gồm: Chưa thực hiện đúng quy tắc,điều khoản, biểu phí; mức trách nhiệm giữ lại vượtquá 5% vốn chủ sở hữu, đại lý bảo hiểm hoạt độngkhi chưa có chứng chỉ đào tạo đại lý, trích lập dựphòng nghiệp vụ chưa đúng quy định, bồi thườngkhông đúng quy tắc, điều khoản, hạch toán doanhthu - chi phí chưa đúng quy định, đầu tư vượt quátỷ lệ theo quy định của pháp luật, thực hiện đốichiếu, theo dõi công nợ phải thu, phải trả chưa đầyđủ, kịp thời…- Lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: Một số sai phạm chủyếu bao gồm: Giải quyết quyền lợi bảo hiểm khôngthống nhất, vẫn tồn tại trường hợp từ chối chi trảquyền lợi bảo hiểm không theo thỏa thuận tại hợpđồng bảo hiểm, chấp hành không đúng quy định vềviệc tách quỹ chia lãi, không chấp hành đúng quyđịnh về chia lãi cho chủ hợp đồng trong hợp đồngcó tham gia chia lãi, hạch toán doanh thu - chi phíchưa đúng quy định…- Lĩnh vực môi giới bảo hiểm: Một số sai phạmchủ yếu bao gồm: Cung cấp dịch vụ không đúngchức năng; sử dụng các tổ chức khác để thực hiệncác công đoạn trong quá trình hoạt động môi giớikhông phù hợp quy định của pháp luật; trích lậpkhông đầy quỹ dự trữ bắt buộc; ghi nhận doanhthu, chi phí không đầy đủ chính xác…Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyênngành bảo hiểm thuộc cơ quan quản lý, giám sátvề bảo hiểm được thành lập theo đúng quy định tạiLuật Thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành.Các cán bộ thuộc cơ quan quản lý, giám sát về bảohiểm được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh trachuyên ngành bảo hiểm, được hướng dẫn, cập nhậtvăn bản, chính sách chế độ cũng như tình hình thịtrường; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các côngty kiểm toán hàng đầu như: Deloitte, Ersnt andYoung… từ đó đã nâng cao trình độ chuyên môn,giúp cho cơ quan quản lý chủ động trong công tácthanh tra chuyên ngành bảo hiểm.23THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 2011-2015: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN MỚICơ chế quản lý, giám sát lĩnh vực bảo hiểm nhân thọCác kết quả đạt đượcGiai đoạn 2011-2015, mặc dù nền kinh tế còn gặpnhiều khó khăn nhưng thị trường bảo hiểm nhânthọ vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định, tốc độ tăngdoanh thu phí bình quân là 21,8%/năm, cao hơnnhiều so với tốc độ tăng GDP; tổng số tiền đầu tưtrở lại nền kinh tế đạt trên 126.833 tỷ đồng; nănglực tài chính của các DN bảo hiểm (DNBH) nhânthọ ngày càng củng cố và nâng cao. Cùng với đó làcơ chế chính sách quản lý, giám sát thị trường ngàycàng được tăng cường, hoàn thiện.Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnhvực bảo hiểm nhân thọ.Hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm trongđó có lĩnh vực nhân thọ đã dần được kiện toàn,phù hợp hơn với thực tế, giảm thiểu thủ tục hànhchính, tạo điều kiện chủ động tối đa cho DN nhưrút ngắn thời gian phê chuẩn sản phẩm bảo hiểmvà các thay đổi khác của DN; bãi bỏ quy định phêchuẩn chương trình đào tạo và thời gian đào tạođại lý; điều chỉnh quy định về trích lập dự phòngnghiệp vụ phù hợp hơn với biến động của thịtrường. Cụ thể như: Một số quy định đặc thù liênquan lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ được Bộ Tài chínhhướng dẫn như: Thông tư số 135/2012/TT-BTC ngày15/8/2012 hướng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểmliên kết đơn vị; Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày20/8/2013 hướng dẫ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế giám sát thị trường bảo hiểm Quản lý giám sát thị trường bảo hiểm Thị trường bảo hiểm Giám sát thị trường bảo hiểm Doanh thu thị trường bảo hiểmTài liệu liên quan:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 304 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 237 0 0 -
32 trang 201 0 0
-
Tài liệu Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ - ĐH Kinh tế Quốc dân
33 trang 85 0 0 -
6 trang 76 0 0
-
Sự khác nhau giữa INCOTERMS 2010 và INCOTERMS 2000
14 trang 75 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm trong kinh doanh
21 trang 57 0 0 -
15 trang 54 0 0
-
Giáo trình Kinh tế bảo hiểm: Phần 2 - TS. Phạm Thị Định
161 trang 53 0 0 -
Sử dụng điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
13 trang 49 0 0