![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về một số vấn đề trong việc dạy địa lý kinh tế - xã hội thế giới hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh những chuyển biến của giáo dục Việt Nam, khi mà nước ta ngày càng hòa nhập vào đời sống kinh tế xã hội thế giới, việc dạy học môn địa lý kinh tế xã hội thế giới ñã có những thay đổi. Bài viết nêu ý kiến của mình về một số vấn đề nổi lên trong việc dạy môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về một số vấn đề trong việc dạy địa lý kinh tế - xã hội thế giới hiện nayKhoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển BÀN VỀ MỘT SỐ VẤN ðỀ TRONG VIỆC DẠY ðỊA LÝ KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI HIỆN NAY NGUYỄN ðĂNG CHÚNG Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà NộiI. MỞ ðẦU Trong bối cảnh những chuyển biến của giáo dục Việt Nam, khi mà nước tangày càng hòa nhập vào ñời sống kinh tế xã hội thế giới, việc dạy học môn ðịa lýkinh tế xã hội thế giới ñã có những thay ñổi. Chúng tôi xin nêu ý kiến của mình vềmột số vấn ñề nổi lên trong việc dạy môn học này.II. CÁC Ý KIẾN TRAO ðỔI1. Dạy kinh tế trong môn học ñịa lý kinh tế - xã hội thế giới ðịa lý kinh tế xã hội thế giới là một bộ môn có chứa ñựng các nội dung kinh tế. Dạy và học kinh tế là nhiệm vụ của thầy trò trong quá trình thực hiện chươngtrình môn ñịa lý kinh tế - xã hội thế giới. Khái niệm dạy - học kinh tế trong môn họcnày có thể bao gồm 2 khía cạnh. Thứ nhất, ñó là những tri thức về kinh tế bao gồmcác sự kiện, các quá trình kinh tế. Thứ hai, ñó là tư duy của học sinh dựa trên nềnnhững tri thức ñó mà chúng ta thường gọi là tư duy kinh tế. Thực tế là trong quá trình giảng dạy, giáo viên rất chú ý dạy kinh tế. Nhưngcũng rất thực tế việc dạy các nội dung kinh tế thường nông, và có nhiều sai lạc. Trong việc sử dụng các kiến thức về kinh tế, có những sai sót về các kháiniệm, các thuật ngữ. Ví dụ ñiển hình là “Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổngthu nhập quốc gia (GNI). GDP và GNI có ý nghĩa khác nhau nhưng không ñượcphân biệt rõ ràng nên dẫn ñến những nhầm lẫn khi ñánh giá các vấn ñề kinh tế. Trong quá trình thực hiện các thao tác tư duy kinh tế, thường thể hiện sự ấu trĩ,ñơn giản hóa vấn ñề dựa trên kinh nghiệm, theo kiểu thầy bói bình voi. Việc tuân thủcác quan ñiểm mang tính phương pháp luận, chẳng hạn như quan ñiểm mac-xit phầnnhiều mới ở mức giáo ñiều. Chính vì thế chúng ta thường nói rất nhiều về kinh tế,nhưng nếu vấp phải một vấn ñề kinh tế cụ thể trong ñời sống muôn màu hiện nay ñòihỏi người dạy phải phân tích, thì phần nhiều là không thể cắt nghĩa ñến mức khả dĩcó thể chấp nhận. Lý do quan trọng là phần lớn giáo viên ñịa lý thiếu kiến thức cơ bản về kinh tếhọc, ñặc biệt là kiến thức kinh tế học của nền kinh tế thị trường, từ những học thuyếtkinh tế cho ñến những quan hệ kinh tế cụ thể. Những kiến thức ñó chưa ñược trangbị một cách hệ thống trong các khoa ñịa lý của nhà trường sư phạm. ðể ñáp ứng nhucầu dạy kinh tế cho học sinh trong ñiều kiện hiện nay, mỗi giáo viên cần có một vốnhiểu biết sâu hơn về kinh tế học ở mức ñộ nhất ñịnh.190Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý Trước hết, người giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu vềkinh tế vĩ mô. Kinh tế vĩ mô ñề cập ñến những vấn ñề chung, những cân ñối chung trong mộtnền kinh tế. Nội dung của nó bao gồm các vấn ñề về sản lượng và thu nhập, cácquan hệ cung cầu, tài chính tiền tệ, kinh tế ñối ngoại, vai trò của nhà nước. Ở ñâychúng ta không chỉ hiểu ñược các khái niệm kinh tế, mà còn hiểu ñược các công cụñiều tiết kinh tế vĩ mô. Nhờ vậy người thày khi dạy kinh tế sẽ phản ánh ñúng bảnchất kinh tế của vấn ñề mình ñang dạy. Những câu hỏi như ngoại thương có vai tròthế nào với nền kinh tế, vì sao các nhà tư bản lại ñầu tư hay không ñầu tư vốn ranước ngoài, vì sao các nước có chính sách tiền tệ thế này hay thế khác, vì sao nướcnào cũng có một tỷ lệ người thất nghiệp... sẽ trở lên dễ dàng với người giáo viên khita có những kiến thức kinh tế vĩ mô. Bên cạnh ñó, người giáo viên ñịa lý cần tự trang bị kiến thức về kinh tế vi mô,ñể có hiểu biết về những quan hệ cung cầu cụ thể. ðiều này cho phép ta giải thích,phán ñoán những ñộng thái thị trường của từng hoạt ñộng, từng loại sản phẩm. Vìsao giá thép tăng, vì sao giá dầu tăng, xu hướng thay ñổi nó như thế nào? Những câuhỏi ñại loại như thế sẽ ñược trả lời một cách thỏa ñáng nếu ta vận dụng các kiến thứckinh tế vi mô. Ở mức ñộ cao hơn, người giáo viên cần tìm hiểu những học thuyết của kinh tếhọc. Có rất nhiều học thuyết trong kinh tế học. Mỗi học thuyết có những thế mạnhvà ñiểm yếu riêng nên có giá trị khác nhau tuỳ từng nước, tuỳ từng giai ñoạn lịch sử,nghĩa là tuỳ hoàn cảnh cụ thể. Không có công cụ nào là vạn năng, cũng như thế,không có học thuyết nào là tuyệt ñối ñúng và ñủ trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta lànhững người theo các học thuyết kinh tế học mac-xit, nhưng với tinh thần biệnchứng và phát triển, thì việc hiểu và vận dụng những học thuyết kinh tế khác nhau làrất cần thiết. ðể kịp thời ñáp ứng cho nhu cầu dạy học trước mắt, giáo viên hãy tìmñọc những bài giới thiệu về các học thuyết kinh tế cơ bản nhất của các danh nhânnhư Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, Thomas Robert Malthus, JohnMaynard Keynes...; Nếu có ñiều kiện, thì ñọc tác phẩm nguyên bản c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về một số vấn đề trong việc dạy địa lý kinh tế - xã hội thế giới hiện nayKhoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển BÀN VỀ MỘT SỐ VẤN ðỀ TRONG VIỆC DẠY ðỊA LÝ KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI HIỆN NAY NGUYỄN ðĂNG CHÚNG Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà NộiI. MỞ ðẦU Trong bối cảnh những chuyển biến của giáo dục Việt Nam, khi mà nước tangày càng hòa nhập vào ñời sống kinh tế xã hội thế giới, việc dạy học môn ðịa lýkinh tế xã hội thế giới ñã có những thay ñổi. Chúng tôi xin nêu ý kiến của mình vềmột số vấn ñề nổi lên trong việc dạy môn học này.II. CÁC Ý KIẾN TRAO ðỔI1. Dạy kinh tế trong môn học ñịa lý kinh tế - xã hội thế giới ðịa lý kinh tế xã hội thế giới là một bộ môn có chứa ñựng các nội dung kinh tế. Dạy và học kinh tế là nhiệm vụ của thầy trò trong quá trình thực hiện chươngtrình môn ñịa lý kinh tế - xã hội thế giới. Khái niệm dạy - học kinh tế trong môn họcnày có thể bao gồm 2 khía cạnh. Thứ nhất, ñó là những tri thức về kinh tế bao gồmcác sự kiện, các quá trình kinh tế. Thứ hai, ñó là tư duy của học sinh dựa trên nềnnhững tri thức ñó mà chúng ta thường gọi là tư duy kinh tế. Thực tế là trong quá trình giảng dạy, giáo viên rất chú ý dạy kinh tế. Nhưngcũng rất thực tế việc dạy các nội dung kinh tế thường nông, và có nhiều sai lạc. Trong việc sử dụng các kiến thức về kinh tế, có những sai sót về các kháiniệm, các thuật ngữ. Ví dụ ñiển hình là “Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổngthu nhập quốc gia (GNI). GDP và GNI có ý nghĩa khác nhau nhưng không ñượcphân biệt rõ ràng nên dẫn ñến những nhầm lẫn khi ñánh giá các vấn ñề kinh tế. Trong quá trình thực hiện các thao tác tư duy kinh tế, thường thể hiện sự ấu trĩ,ñơn giản hóa vấn ñề dựa trên kinh nghiệm, theo kiểu thầy bói bình voi. Việc tuân thủcác quan ñiểm mang tính phương pháp luận, chẳng hạn như quan ñiểm mac-xit phầnnhiều mới ở mức giáo ñiều. Chính vì thế chúng ta thường nói rất nhiều về kinh tế,nhưng nếu vấp phải một vấn ñề kinh tế cụ thể trong ñời sống muôn màu hiện nay ñòihỏi người dạy phải phân tích, thì phần nhiều là không thể cắt nghĩa ñến mức khả dĩcó thể chấp nhận. Lý do quan trọng là phần lớn giáo viên ñịa lý thiếu kiến thức cơ bản về kinh tếhọc, ñặc biệt là kiến thức kinh tế học của nền kinh tế thị trường, từ những học thuyếtkinh tế cho ñến những quan hệ kinh tế cụ thể. Những kiến thức ñó chưa ñược trangbị một cách hệ thống trong các khoa ñịa lý của nhà trường sư phạm. ðể ñáp ứng nhucầu dạy kinh tế cho học sinh trong ñiều kiện hiện nay, mỗi giáo viên cần có một vốnhiểu biết sâu hơn về kinh tế học ở mức ñộ nhất ñịnh.190Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý Trước hết, người giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu vềkinh tế vĩ mô. Kinh tế vĩ mô ñề cập ñến những vấn ñề chung, những cân ñối chung trong mộtnền kinh tế. Nội dung của nó bao gồm các vấn ñề về sản lượng và thu nhập, cácquan hệ cung cầu, tài chính tiền tệ, kinh tế ñối ngoại, vai trò của nhà nước. Ở ñâychúng ta không chỉ hiểu ñược các khái niệm kinh tế, mà còn hiểu ñược các công cụñiều tiết kinh tế vĩ mô. Nhờ vậy người thày khi dạy kinh tế sẽ phản ánh ñúng bảnchất kinh tế của vấn ñề mình ñang dạy. Những câu hỏi như ngoại thương có vai tròthế nào với nền kinh tế, vì sao các nhà tư bản lại ñầu tư hay không ñầu tư vốn ranước ngoài, vì sao các nước có chính sách tiền tệ thế này hay thế khác, vì sao nướcnào cũng có một tỷ lệ người thất nghiệp... sẽ trở lên dễ dàng với người giáo viên khita có những kiến thức kinh tế vĩ mô. Bên cạnh ñó, người giáo viên ñịa lý cần tự trang bị kiến thức về kinh tế vi mô,ñể có hiểu biết về những quan hệ cung cầu cụ thể. ðiều này cho phép ta giải thích,phán ñoán những ñộng thái thị trường của từng hoạt ñộng, từng loại sản phẩm. Vìsao giá thép tăng, vì sao giá dầu tăng, xu hướng thay ñổi nó như thế nào? Những câuhỏi ñại loại như thế sẽ ñược trả lời một cách thỏa ñáng nếu ta vận dụng các kiến thứckinh tế vi mô. Ở mức ñộ cao hơn, người giáo viên cần tìm hiểu những học thuyết của kinh tếhọc. Có rất nhiều học thuyết trong kinh tế học. Mỗi học thuyết có những thế mạnhvà ñiểm yếu riêng nên có giá trị khác nhau tuỳ từng nước, tuỳ từng giai ñoạn lịch sử,nghĩa là tuỳ hoàn cảnh cụ thể. Không có công cụ nào là vạn năng, cũng như thế,không có học thuyết nào là tuyệt ñối ñúng và ñủ trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta lànhững người theo các học thuyết kinh tế học mac-xit, nhưng với tinh thần biệnchứng và phát triển, thì việc hiểu và vận dụng những học thuyết kinh tế khác nhau làrất cần thiết. ðể kịp thời ñáp ứng cho nhu cầu dạy học trước mắt, giáo viên hãy tìmñọc những bài giới thiệu về các học thuyết kinh tế cơ bản nhất của các danh nhânnhư Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, Thomas Robert Malthus, JohnMaynard Keynes...; Nếu có ñiều kiện, thì ñọc tác phẩm nguyên bản c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy địa lý kinh tế - xã hội Địa lý kinh tế - xã hội Kinh tế vĩ mô Tư duy kinh tế Giảng dạy địa lý thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0 -
11 trang 200 0 0
-
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0