Danh mục

Bàn về phương pháp tính toán sức chịu tải và độ lún của nền đất yếu gia cố bằng cọc đất-xi măng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 616.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích, đánh giá phương pháp tính sức chịu tải và độ lún của nền đất sau gia cố bằng cọc đất-ximăng, đồng thời đề xuất cách tiếp cận khác xác định sức chịu tải và độ lún của nền sau gia cố bằng cách coi nền đất sau gia cố là một nền đất mới với thành phần, trạng thái, tính chất cơ lý mới và áp dụng lý thuyết môi trường biến dạng tuyến tính để tính toán .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về phương pháp tính toán sức chịu tải và độ lún của nền đất yếu gia cố bằng cọc đất-xi măng386 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 5 (2017) 386-390Bàn về phương pháp tính toán sức chịu tải và độ lún của nềnđất yếu gia cố bằng cọc đất-xi măngTạ Đức ThịnhKhoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Xử lý, gia cố nền đất yếu bằng cọc đất-xi măng là một trong những phươngNhận bài 15/08/2017 pháp được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay và đã mang lại hiệu quả tíchChấp nhận 18/10/2017 cực. Tuy nhiên, việc tính toán sức chịu tải và độ lún của nền đất gia cố bằngĐăng online 30/10/2017 cọc đất-xi măng một cách chính xác, đảm bảo độ tin cậy là vấn đề cần đượcTừ khóa: tiếp tục nghiên cứu, thảo luận. Bài báo phân tích, đánh giá phương phápSức chịu tải tính sức chịu tải và độ lún của nền đất sau gia cố bằng cọc đất-xi măng, đồngĐộ lún thời đề xuất cách tiếp cận khác xác định sức chịu tải và độ lún của nền sau gia cố bằng cách coi nền đất sau gia cố là một nền đất mới với thành phần,Nền đất yếu trạng thái, tính chất cơ lý mới và áp dụng lý thuyết môi trường biến dạng tuyến tính để tính toán . © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. phương pháp cọc đất-xi măng là một trong những1. Đặt vấn đề phương pháp được ứng dụng phổ biến hơn cả. Đất yếu là loại đất có thành phần, trạng thái Phương pháp cọc đất-xi măng chia thành hai loạivà tính chất đặc biệt, rất nhạy cảm với tác động của là phương pháp trộn phun khô (Dry Jet Mixingtải trọng ngoài, là loại đất có tính năng xây dựng Method - DJM) và phương pháp trộn phun ướtthấp, sức kháng cắt nhỏ, tính biến dạng lớn. Các (Wet Jet Mixing Method - WJM). Phương pháploại đất yếu phân bố khá phổ biến ở nước ta, tập trộn phun khô được sử dụng rộng rãi trong xử lýtrung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và nền đất yếu phục vụ xây dựng các công trình xâyđồng bằng sông Cửu Long, nơi mà hoạt động kinh dựng dân dụng, công trình giao thông... (Bergado,tế - xây dựng của con người đã, đang và sẽ diễn ra et al., 1994).hết sức mạnh mẽ. Đối với các loại công trình, dù có Bản chất của phương pháp gia cố nền đất yếuquy mô, tải trọng nhỏ, khi xây dựng trên nền đất bằng cọc đất-xi măng (trộn khô) là dùng thiết bịyếu đều cần phải có các giải pháp xử lý, gia cố nền khoan phun xi măng khô vào trong đất ở dưới sâuthích hợp. qua ống có lỗ phun và trộn xi măng với đất trong Hiện nay, có khá nhiều phương pháp xử lý, gia phạm vi đường kính hố khoan để tạo ra cọc hỗncố nền đất yếu được ứng dụng ở nước ta, trong đó, hợp đất-xi măng có cường độ lớn hơn nhiều so với cường độ của đất xung quanh cọc. Nhờ cường độ_____________________ của cọc hỗn hợp đất-xi măng mà sức chịu tải của*Tácgiả liên hệ nền được tăng lên, độ lún của công trình giảm đi.E-mail: taducthinh@humg.edu.vn Tạ Đức Thịnh/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(5), 386-390 387 Mặc dù phương pháp gia cố nền đất yếu bằng nước của đất nền xung quanh cọc, xác định bằngcọc đất-xi măng được sử dụng rộng rãi và mang lại thí nghiệm cắt cánh hoặc xuyên tĩnh, Cu = qc/15 hiệu quả khá rõ rệt, tuy nhiên, việc tính toán sức qc/20 với qc là sức kháng xuyên đầu mũi; As : Diệnchịu tải và độ lún của công trình sau khi gia cố nền tích mặt bên của cọc.bằng cọc đất-xi măng đã đảm bảo độ chính xác, tin Qp = CuNcAp (3)cậy hay chưa vẫn là vấn đề được các kĩ sư địa chất Nc : Hệ số sức chịu tải đầu mũi cọc, phụ thuộccông trình-địa kĩ thuật, kĩ sư xây dựng quan tâm vào khoảng cách giữa các cọc. Khi khoảng cáchsâu sắc. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi giữa các cọc trong khoảng 4-5 lần đường kính cọcphân tích cách xác định sức chịu tải và độ lún của d thì với d  30 cm, Nc = 9 ; 30 cm < d  60 cm, Nc =nền đất yếu gia cố bằng cọc đất-xi măng đang 7 và d > 60 cm, Nc = 6; Ap : Diện tích đầu mũi cọc.được sử dụng và đề xuất cách tiếp cận khác xác Trong trường hợp dưới mũi cọc gia cố là cácđịnh sức chịu tải và độ lún của nền sau gia cố với lớp đất có tính năng xây dựng cao, một ...

Tài liệu được xem nhiều: