Thông tin tài liệu:
Tính chân thực là một chủ đề nhận được nhiều sự chú ý trong hoạt động quản lý di sản. Nếu như di sản văn hóa vật thể tương đối thống nhất trong quan niệm về tính chân thực thì di sản văn hóa phi vật thể không đạt được sự đồng thuận đó. Bài viết tập trung làm rõ những quan niệm về tính chân thực từ cách xử lý của UNESCO tới những vấn đề thực tiễn của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tính chân thực của di sản văn hóa phi vật thểB•i Hoši Sn: Bšn v t˝nh chŽn thc...10 BÀN VỀ TÍNH CHÂN THỰC CỦA DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ PGS.TS. BÙI HOÀI SN* TÓM TẮT Tính chân thực là một chủ đề nhận được nhiều sự chú ý trong hoạt động quản lý di sản. Nếu như di sản văn hóa vật thể tương đối thống nhất trong quan niệm về tính chân thực thì di sản văn hóa phi vật thể không đạt được sự đồng thuận đó. Bài viết tập trung làm rõ những quan niệm về tính chân thực từ cách xử lý của UNESCO tới những vấn đề thực tiễn của Việt Nam. Từ khóa: di sản; di sản văn hóa phi vật thể; tính chân thực; bảo tồn di sản; phát huy giá trị. ABSTRACT Authenticity is a topic receiving a lot of attention in heritage management activities. If physical cultural her- itage is relatively agreed in the concept of authenticity, the intangible cultural heritage can not achieve that consensus. The paper focuses on clarifying the concept of authenticity from UNESCOs documents to the prac- tical problems of Vietnam. Key words: Heritage; Intangible Cultural Heritage; Authenticity; Heritage Safeguarding; Value Pro- motion. 1. Trong những năm vừa qua, quản lý di sản làm gì? Hay tính chân thực có quan trọng hay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nhiều văn không với di sản? bản quy phạm pháp luật đã tạo hành lang cho 2. Trên thực tế, tính chân thực được xem là tiêu việc quản lý di sản tốt hơn, tạo điều kiện cho sự chí căn bản để công nhận một địa điểm di sản vào phát triển, không chỉ văn hóa, mà còn cả kinh tế- danh sách di sản thế giới. Tuy nhiên, đến những xã hội của đất nước. Tuy nhiên, không hẳn tất cả năm 1990, khái niệm tính chân thực bị chỉ trích rất đều màu hồng và tích cực đối với hoạt động nhiều bởi các nhà nghiên cứu, đặc biệt khi các nhà quản lý di sản. Nhiều vấn đề liên quan đến di sản hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nhấn mạnh đến đang đặt ra những thách thức, khó khăn cho hoạt tính tương đối của văn hóa trong Hội nghị Nara động quản lý, như xác định các mô hình quản lý (Nhật Bản) năm 1994. Điều này dẫn đến việc UN- di sản, đặc biệt là các di sản được UNESCO công ESCO đã có sự mở rộng hơn cho khái niệm tính nhận, vai trò của cộng đồng, nghệ nhân và nhà chân thực vào năm 2005 trong Hướng dẫn thực hiện nước trong việc bảo tồn giá trị di sản, mối quan Công ước 1972 liên quan đến việc bảo vệ di sản tự hệ giữa di sản và phát triển du lịch,... trong đó có nhiên và văn hóa thế giới. Nhưng, đối với di sản việc xác định tính chân thực của di sản. Câu hỏi thiên nhiên, khái niệm tính chân thực - dù có gây ra đặt ra thường xuyên đối với những người quản nhiều tranh cãi - vẫn là hạt nhân quan trọng để lý và thực hành di sản văn hóa phi vật thể là: công nhận di sản. Chúng ta xác định tính chân thực của di sản để 10 năm sau hội nghị năm 1994, một lần nữa, * Phó Vin trng chủ đề về tính chân thực lại được bàn đến tại Hội Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Nam nghị Nara 2004 với chủ đề Bảo vệ di sản văn hóa vậtS 1 (58) - 2017 - L› lun chungthể và phi vật thể: hướng tới một cách tiếp cận hợp hoàn cảnh (không gian - thời gian - cách tiếp cận),nhất. Hội nghị này ra Tuyên bố Yamato về cách tiếp và quan điểm về sự tồn tại của một vài chân lýcận hợp nhất cho bảo vệ di sản văn hóa vật thể và khách quan. Ý tưởng này dẫn chúng ta đến mộtphi vật thể, trong đó, các chuyên gia “xem xét rằng nghi ngờ khoa học về tính “chân lý khách quan” củadi sản văn hóa phi vật thể luôn thường xuyên được một sự vật hay hiện tượng. Trong trường hợp di 11tái sáng tạo”1, và nhấn mạnh rằng “thuật ngữ tính sản, các di sản tồn tại như một sự thực khách quan,chân thực áp dụng cho di sản văn hóa vật thể được biện giải bởi những chứng cứ khoa học và lịchkhông liên quan khi xác định và bảo vệ di sản văn sử. Tuy nhiên, chúng ta cũng đồng ý rằng, khi lịchhóa phi vật thể”2. sử được xử lý thành di sản, bằng chứng khoa học Ủy ban Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO đã mất đi giá trị của nó, để “di sản tạo ra hiện thực(ICH) chưa thực sự bàn đến Tuyên bố Yamato nhưng riêng cho nó”5.một số cuộc họp của Ủy ban đã gặp phải vấn đề Các nhà khoa học xã hội hiện nay luôn đặt raliên quan đến tí ...