Bàn về tổ chức công đoàn, đại diện người lao động trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Đảng về tổ chức Công đoàn, cũng như quyền của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành và Bộ luật Lao động năm 2019 trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tổ chức công đoàn, đại diện người lao động trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” BÀN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN, ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI DISCUSSION ON TRADE UNION ORGANIZATION, EMPLOYEES' REPRESENTATIVE IN PROTECTING WORKERS' RIGHTS WHEN VIETNAM JOINED TRADE AGREEMENTS NEW GENERATION Lê Ngọc Thạnh1 Tóm tắt – Bài viết trình bày quan điểm của Đảng về tổ chức Công đoàn, cũng như quyền của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành và Bộ luật Lao động năm 2019 trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới. Trên cơ sở đó, tác giả nêu một số vấn đề đặt ra đối với quy định pháp luật có liên quan đến các tổ chức nói trên, nhằm đảm bảo tính lịch sử, truyền thống và đáp ứng yêu cầu hội nhập. Từ khóa: Công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, pháp luật lao động. Trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, vai trò của tổ chức Công đoàn đối với việc bảo vệ quyền lợi của người lao động (NLĐ) được quy định chung trong các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Với cách tiếp cận như trên, nội dung của bài viết này đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ; trong đó có việc nâng cao chất lượng việc làm theo nghĩa chung nhất, không phân biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN Trong bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cũng như nhiều hiệp định thương mại thế hệ mới khác, quan điểm của Đảng về tổ chức Công đoàn cũng có những thay đổi nhất định nhằm tương thích với những yêu cầu đặt ra của các đối tác có liên quan. 1 Trường Đại học Lao động – Xã hội; Email: lengocthanh49@yahoo.com 321 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Ngày 05/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định chính trị – xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; trong đó có một số nội dung liên quan đến tổ chức đại diện NLĐ như sau: (i) Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị – xã hội, nhất là tổ chức Công đoàn trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới; tạo điều kiện về nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu quả các hoạt động đại diện, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, thu hút NLĐ và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội; vai trò của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức của NLĐ nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. (ii) Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phân công trách nhiệm quản lí nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lí có hiệu quả sự ra đời và hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công. (iii) Bảo đảm sự ra đời, hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp phù hợp với quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, kiện toàn các công cụ, biện pháp quản lí nhằm tạo điều kiện để tổ chức này hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với các nguyên tắc của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đồng thời giữ vững ổn định chính trị – xã hội [1]. Như vậy, ngoài tổ chức Công đoàn hiện hành với tư cách là tổ chức chính trị – xã hội, chủ trương của Đảng còn cho phép tồn tại các tổ chức của NLĐ nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nội dung này đặt ra yêu cầu phải đảm bảo sự tương thích trong các quy định pháp luật nước ta phù hợp với các nội dung nói trên. 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013, LUẬT CÔNG ĐOÀN VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 Vị trí của tổ chức Công đoàn được quy định trong nhiều bản Hiến pháp, cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 với các nội dung như sau: 322 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Thứ nhất, Khoản 2, Điều 9 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam’ [2]. Như vậy, cùng với Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Công đoàn Việt Nam,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tổ chức công đoàn, đại diện người lao động trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” BÀN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN, ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI DISCUSSION ON TRADE UNION ORGANIZATION, EMPLOYEES' REPRESENTATIVE IN PROTECTING WORKERS' RIGHTS WHEN VIETNAM JOINED TRADE AGREEMENTS NEW GENERATION Lê Ngọc Thạnh1 Tóm tắt – Bài viết trình bày quan điểm của Đảng về tổ chức Công đoàn, cũng như quyền của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành và Bộ luật Lao động năm 2019 trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới. Trên cơ sở đó, tác giả nêu một số vấn đề đặt ra đối với quy định pháp luật có liên quan đến các tổ chức nói trên, nhằm đảm bảo tính lịch sử, truyền thống và đáp ứng yêu cầu hội nhập. Từ khóa: Công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, pháp luật lao động. Trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, vai trò của tổ chức Công đoàn đối với việc bảo vệ quyền lợi của người lao động (NLĐ) được quy định chung trong các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Với cách tiếp cận như trên, nội dung của bài viết này đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ; trong đó có việc nâng cao chất lượng việc làm theo nghĩa chung nhất, không phân biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN Trong bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cũng như nhiều hiệp định thương mại thế hệ mới khác, quan điểm của Đảng về tổ chức Công đoàn cũng có những thay đổi nhất định nhằm tương thích với những yêu cầu đặt ra của các đối tác có liên quan. 1 Trường Đại học Lao động – Xã hội; Email: lengocthanh49@yahoo.com 321 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Ngày 05/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định chính trị – xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; trong đó có một số nội dung liên quan đến tổ chức đại diện NLĐ như sau: (i) Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị – xã hội, nhất là tổ chức Công đoàn trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới; tạo điều kiện về nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu quả các hoạt động đại diện, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, thu hút NLĐ và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội; vai trò của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức của NLĐ nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. (ii) Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phân công trách nhiệm quản lí nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lí có hiệu quả sự ra đời và hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công. (iii) Bảo đảm sự ra đời, hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp phù hợp với quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, kiện toàn các công cụ, biện pháp quản lí nhằm tạo điều kiện để tổ chức này hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với các nguyên tắc của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đồng thời giữ vững ổn định chính trị – xã hội [1]. Như vậy, ngoài tổ chức Công đoàn hiện hành với tư cách là tổ chức chính trị – xã hội, chủ trương của Đảng còn cho phép tồn tại các tổ chức của NLĐ nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nội dung này đặt ra yêu cầu phải đảm bảo sự tương thích trong các quy định pháp luật nước ta phù hợp với các nội dung nói trên. 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013, LUẬT CÔNG ĐOÀN VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 Vị trí của tổ chức Công đoàn được quy định trong nhiều bản Hiến pháp, cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 với các nội dung như sau: 322 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Thứ nhất, Khoản 2, Điều 9 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam’ [2]. Như vậy, cùng với Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Công đoàn Việt Nam,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật lao động Tổ chức công đoàn Bảo vệ quyền lợi của người lao động Hiệp định thương mại thế hệ mới Bộ luật Lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp dệt - may
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 115 1 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 91 1 0 -
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 71 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
74 trang 66 0 0
-
2 trang 61 1 0