![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về vấn đề đảo ngược án lệ và hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong pháp luật Cộng hoà Pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích hiện tượng đảo ngược án lệ trong pháp luật Pháp - các thẩm phán thay đổi quan điểm về những vụ việc tương tự nhưng xảy ra trong những giai đoạn khác nhau. Cùng với đó, dựa trên nguyên tắc về sự ổn định của pháp luật, tác giả cũng nghiên cứu về quan điểm của các học giả về áp dụng hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong giải quyết các vụ việc dân sự ở Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về vấn đề đảo ngược án lệ và hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong pháp luật Cộng hoà Pháp BÀN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢO NGƯỢC ÁN LỆ VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA ÁN LỆ ĐẢO NGƯỢC TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Lê Thị Ngọc YếnTóm tắt Bài viết phân tích hiện tượng đảo ngược án lệ trong pháp luật Pháp - các thẩmphán thay đổi quan điểm về những vụ việc tương tự nhưng xảy ra trong những giai đoạnkhác nhau. Cùng với đó, dựa trên nguyên tắc về sự ổn định của pháp luật, tác giả cũngnghiên cứu về quan điểm của các học giả về áp dụng hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngượctrong giải quyết các vụ việc dân sự ở Pháp.Từ khóa: đảo ngược án lệ, hiệu lực hồi tố, sự ổn định của pháp luật.1. MỞ ĐẦU Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp, Điều 4 (được tạo ra bởi Luật 1803-03-05 ban hànhngày 15 tháng 3 năm 1803): “Thẩm phán, người từ chối xét xử vì lý do luật không quyđịnh, quy định không rõ ràng, hoặc quy định không đủ để giải quyết vụ việc, có thể bịtruy tố như là phạm tội chối bỏ công lý.” Có thể nói, thẩm phán không thể từ chối áp dụng luật. Ngay cả khi văn bản có vẻkhông phù hợp, không công bằng, họ cũng có nghĩa vụ phải áp dụng nó. Vai trò của thẩmphán là áp dụng luật. Cho nên, thẩm phán phải có trách nhiệm đưa ra quyết định trongmọi trường hợp. Điều 4 của Bộ luật dân sự Pháp tạo ra một nguyên tắc cho các thẩmphán khi sử dụng pháp luật để giải quyết, đó là “nguyên tắc diễn giải”. Nguyên tắc nàycho phép thẩm phán diễn giải pháp luật khi các quy định pháp luật có sự mơ hồ hoặc mâuthuẫn, việc diễn giải nhằm để lộ ra ý nghĩa thực sự của luật để có thể áp dụng trong thựctế. Vì vậy, thẩm phán không chỉ áp dụng pháp luật một cách cứng nhắc, mà có thể diễngiải pháp luật để áp dụng cho một vụ việc cụ thể. Tuy nhiên, việc diễn giải đó chỉ được áp dụng trong giới hạn của vụ việc đangđược giải quyết, chứ thẩm phán không thể tạo ra những quy tắc tổng quát hay những nộidung mang tính điều luật được sử dụng như luật. Nhằm hạn chế việc các thẩm phán đưara những phán quyết mang tính luật định, điều 5 của Bộ luật dân sự Pháp (được tạo ra bởiLuật 1803-03-05 ban hành ngày 15 tháng 3 năm 1803) quy định: “Thẩm phán bị cấm đưara các quy định tổng quát và mang tính điều luật trong các phán quyết mà họ ban hành.”. Các quy định tại điều 4 và điều 5 của Bộ luật dân sự Pháp dẫn đến một hệ quả tấtyếu là việc sử dụng án lệ trong các phán quyết của Tòa án Pháp. Một mặt, những diễngiải của thẩm phán không được phép sử dụng như luật bởi Tòa án khác. Mặt khác, khimột vấn đề mà pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ ràng, không đầy đủ, cácthẩm phán thường xuyên vận dụng nguyên tắc diễn giải để giải quyết vụ việc. Vì vậy,nhằm đảm bảo tính nhất quán trong việc diễn giải pháp luật, các thẩm phán vẫn thườngxuyên sử dụng những lập luận hợp lý của vụ việc trước để giải quyết những vụ việc sau Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật 368đó có sự kiện vật chất tương tự. Thực tế, thẩm phán Pháp không trích dẫn án lệ như tríchdẫn điều luật, mà sử dụng lại lập luận của án lệ đó để diễn giải điều luật cần được ápdụng trong một sự kiện tương tự. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, thì một lập luận đã được xác lập trước đâycó thể không còn phù hợp trong giai đoạn hiện tại. Kết quả là, thẩm phán sẽ phải thay đổiquan điểm của mình khi tiếp cận một vụ việc tương tự trong án lệ trước đó, nhưng xảy ratrong một khung cảnh khác và sẽ cần một các nhìn nhận khác. Với “nguyên tắc diễngiải”, các thẩm phán Pháp không bị ràng buộc một cách cứng nhắc bởi án lệ, mà họ cóthể linh động thay đổi cách giải thích luật phù hợp cho từng thời kỳ. Vì vậy, hiện tượngđảo ngược án lệ xảy ra. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích về vấn đề đảo ngược án lệ trongpháp luật Cộng hòa Pháp, cùng với việc áp dụng hiệu lực hồi tố của các án lệ đảo ngược,trong mối tương quan với nguyên tắc “sự ổn định của pháp luật”, vào việc giải quyết cácvụ việc dân sự của các tòa án Pháp.2. NỘI DUNG2.1. Đảo ngược án lệ Đảo ngược án lệ là trường hợp thẩm phán thay đổi quan điểm của họ trong nhữngvụ việc có sự kiện pháp lý giống nhau nhưng xảy ra trong những khoảng thời gian khácnhau. Sự đảo ngược của án lệ còn có thể được định nghĩa là “sự bỏ rơi của chính tòa ánvề một giải pháp mà họ đã từng thừa nhận, chấp nhận một giải pháp trái với điều mà họtừng làm, đảo ngược xu hướng trong cách đánh giá 607”. Vì vậy, khi tòa án thực hiện mộtsự đảo ngược của án lệ, tòa án đã thay đổi cách giải thích của mình về pháp luật và nộidung thiết yếu của vấn đề đó. Theo các học giả Pháp, sự đảo ngược án lệ có thể xảy ra dưới ba dạng608: Thứ nhất, khi các thẩm phán thấy rằng quy tắc mà án lệ đã xác lập trong quá khứkhông còn phù hợp nữa ở hiện tại và nó nên được sửa đổi. Thứ hai, án lệ có thể bị “ép buộc” phải đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về vấn đề đảo ngược án lệ và hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong pháp luật Cộng hoà Pháp BÀN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢO NGƯỢC ÁN LỆ VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA ÁN LỆ ĐẢO NGƯỢC TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Lê Thị Ngọc YếnTóm tắt Bài viết phân tích hiện tượng đảo ngược án lệ trong pháp luật Pháp - các thẩmphán thay đổi quan điểm về những vụ việc tương tự nhưng xảy ra trong những giai đoạnkhác nhau. Cùng với đó, dựa trên nguyên tắc về sự ổn định của pháp luật, tác giả cũngnghiên cứu về quan điểm của các học giả về áp dụng hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngượctrong giải quyết các vụ việc dân sự ở Pháp.Từ khóa: đảo ngược án lệ, hiệu lực hồi tố, sự ổn định của pháp luật.1. MỞ ĐẦU Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp, Điều 4 (được tạo ra bởi Luật 1803-03-05 ban hànhngày 15 tháng 3 năm 1803): “Thẩm phán, người từ chối xét xử vì lý do luật không quyđịnh, quy định không rõ ràng, hoặc quy định không đủ để giải quyết vụ việc, có thể bịtruy tố như là phạm tội chối bỏ công lý.” Có thể nói, thẩm phán không thể từ chối áp dụng luật. Ngay cả khi văn bản có vẻkhông phù hợp, không công bằng, họ cũng có nghĩa vụ phải áp dụng nó. Vai trò của thẩmphán là áp dụng luật. Cho nên, thẩm phán phải có trách nhiệm đưa ra quyết định trongmọi trường hợp. Điều 4 của Bộ luật dân sự Pháp tạo ra một nguyên tắc cho các thẩmphán khi sử dụng pháp luật để giải quyết, đó là “nguyên tắc diễn giải”. Nguyên tắc nàycho phép thẩm phán diễn giải pháp luật khi các quy định pháp luật có sự mơ hồ hoặc mâuthuẫn, việc diễn giải nhằm để lộ ra ý nghĩa thực sự của luật để có thể áp dụng trong thựctế. Vì vậy, thẩm phán không chỉ áp dụng pháp luật một cách cứng nhắc, mà có thể diễngiải pháp luật để áp dụng cho một vụ việc cụ thể. Tuy nhiên, việc diễn giải đó chỉ được áp dụng trong giới hạn của vụ việc đangđược giải quyết, chứ thẩm phán không thể tạo ra những quy tắc tổng quát hay những nộidung mang tính điều luật được sử dụng như luật. Nhằm hạn chế việc các thẩm phán đưara những phán quyết mang tính luật định, điều 5 của Bộ luật dân sự Pháp (được tạo ra bởiLuật 1803-03-05 ban hành ngày 15 tháng 3 năm 1803) quy định: “Thẩm phán bị cấm đưara các quy định tổng quát và mang tính điều luật trong các phán quyết mà họ ban hành.”. Các quy định tại điều 4 và điều 5 của Bộ luật dân sự Pháp dẫn đến một hệ quả tấtyếu là việc sử dụng án lệ trong các phán quyết của Tòa án Pháp. Một mặt, những diễngiải của thẩm phán không được phép sử dụng như luật bởi Tòa án khác. Mặt khác, khimột vấn đề mà pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ ràng, không đầy đủ, cácthẩm phán thường xuyên vận dụng nguyên tắc diễn giải để giải quyết vụ việc. Vì vậy,nhằm đảm bảo tính nhất quán trong việc diễn giải pháp luật, các thẩm phán vẫn thườngxuyên sử dụng những lập luận hợp lý của vụ việc trước để giải quyết những vụ việc sau Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật 368đó có sự kiện vật chất tương tự. Thực tế, thẩm phán Pháp không trích dẫn án lệ như tríchdẫn điều luật, mà sử dụng lại lập luận của án lệ đó để diễn giải điều luật cần được ápdụng trong một sự kiện tương tự. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, thì một lập luận đã được xác lập trước đâycó thể không còn phù hợp trong giai đoạn hiện tại. Kết quả là, thẩm phán sẽ phải thay đổiquan điểm của mình khi tiếp cận một vụ việc tương tự trong án lệ trước đó, nhưng xảy ratrong một khung cảnh khác và sẽ cần một các nhìn nhận khác. Với “nguyên tắc diễngiải”, các thẩm phán Pháp không bị ràng buộc một cách cứng nhắc bởi án lệ, mà họ cóthể linh động thay đổi cách giải thích luật phù hợp cho từng thời kỳ. Vì vậy, hiện tượngđảo ngược án lệ xảy ra. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích về vấn đề đảo ngược án lệ trongpháp luật Cộng hòa Pháp, cùng với việc áp dụng hiệu lực hồi tố của các án lệ đảo ngược,trong mối tương quan với nguyên tắc “sự ổn định của pháp luật”, vào việc giải quyết cácvụ việc dân sự của các tòa án Pháp.2. NỘI DUNG2.1. Đảo ngược án lệ Đảo ngược án lệ là trường hợp thẩm phán thay đổi quan điểm của họ trong nhữngvụ việc có sự kiện pháp lý giống nhau nhưng xảy ra trong những khoảng thời gian khácnhau. Sự đảo ngược của án lệ còn có thể được định nghĩa là “sự bỏ rơi của chính tòa ánvề một giải pháp mà họ đã từng thừa nhận, chấp nhận một giải pháp trái với điều mà họtừng làm, đảo ngược xu hướng trong cách đánh giá 607”. Vì vậy, khi tòa án thực hiện mộtsự đảo ngược của án lệ, tòa án đã thay đổi cách giải thích của mình về pháp luật và nộidung thiết yếu của vấn đề đó. Theo các học giả Pháp, sự đảo ngược án lệ có thể xảy ra dưới ba dạng608: Thứ nhất, khi các thẩm phán thấy rằng quy tắc mà án lệ đã xác lập trong quá khứkhông còn phù hợp nữa ở hiện tại và nó nên được sửa đổi. Thứ hai, án lệ có thể bị “ép buộc” phải đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật Cộng hòa Pháp Đảo ngược án lệ Hiệu lực hồi tố Vụ án dân sự Sự ổn định của pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 333 0 0 -
Mẫu Thông báo về việc thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm (Mẫu số: 65-DS)
2 trang 139 0 0 -
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 70 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục cần biết trong giải quyết vụ việc dân sự: Phần 2
269 trang 34 0 0 -
Chuyên đề thực tập : thực tiễn tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự của tòa án địa phương
27 trang 34 0 0 -
20 trang 31 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
Mẫu Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)
2 trang 26 0 0 -
Mẫu Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán)
2 trang 26 0 0 -
Thực tiễn áp dụng và bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự: Phần 1
204 trang 25 0 0