Bàn về Võ Gà
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa phần các thế võ cổ truyền của dân tộc Việt Nam đều có phát xuất từ trong dân gian. “Hùng kê quyền” là một thế võ như vậy. Sẽ là một điều thú vị cho người yêu thích võ cổ truyền khi biết môn võ này được ra đời nhờ vào những trận “đá gà”. Đá gà là thú tiêu khiển trong xã hội loài người từ rất xa xưa, thu hút cả bậc đế vương. Hình ảnh các cuộc đá gà, đấu vật… đã được khắc họa nhiều di tích lịch sử nổi danh thế giới. Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về Võ Gà Bàn về Võ GàĐa phần các thế võ cổ truyền của dân tộc Việt Nam đều có phát xuất từ trongdân gian. “Hùng kê quyền” là một thế võ như vậy. Sẽ là một điều thú vị chongười yêu thích võ cổ truyền khi biết môn võ này được ra đời nhờ vào nhữngtrận “đá gà”.Đá gà là thú tiêu khiển trong xã hội loài người từ rất xa xưa, thu hút cả bậc đếvương. Hình ảnh các cuộc đá gà, đấu vật… đã được khắc họa nhiều di tích lịch sửnổi danh thế giới. Một trong những nguyên nhân khiến con gà hiển hách khôngkém gì anh hùng danh tướng cổ kim như vậy bởi nó “có võ”. Nghe hơi “lạ lỗ tai”!Nhưng nếu có dịp đến trường gà, chúng ta sẽ được thưởng thức không ít chiêuthức độc đáo của mấy chú gà nòi chẳng khác gì võ sĩ nơi sàn đấu.…Xem các tuồng tích trên sân khấu hát bội hoặc cải lương, thỉnh thoảng chúng ta sẽthấy cảnh sau một chập giao đấu nơi chiến trường, 1 trong 2 vị tướng bỗng dưngbỏ chạy 1-2 vòng rồi bất ngờ xoay người đâm thương ngược trở lại phía sau để hạgục đối thủ đang mải mê đuổi theo. Ở trường gà cũng thế, quần thảo, chèo kéo lẫnnhau một hồi, bỗng một con rút đầu ra giả thua bỏ chạy, con kia “t ưởng bở” lật đậtrượt theo. Không ngờ, con gà đang chạy bất ngờ dừng chân, quay đầu lại đá thậtmạnh vào đầu, cổ, mắt, thân đối phương đang bất cẩn xông đến.Lãnh đủ một vố đau như vậy, không chịu nổi, con gà đuổi theo bị loại khỏi vòngchiến, bằng không cũng suy giảm thể lực… Th ì ra, chú gà đã giở trò trá bại (giảthua) để chơi cú hồi mã thương – miếng võ sở trường của dòng họ La (nổi tiếngnhất là La Nghệ, La Thành, La Thông) trong truyện Thuyết Đường của TrungQuốc.Còn trên đấu trường thì sao? Người võ sinh thu chân phải vòng qua gối trái để tọatấn (tấn ngồi), xoay người một vòng ngược chiều kim đồng hồ rồi đứng lên vàcùng lúc 2 tay chụp thẳng tam công (ngón trỏ, giữa và cái) vào mặt đối thủ đangxông đến… Hoặc từ đinh tấn, võ sinh nhảy lùi về sau trụ chân phải, chân trái colên cao, sau đó xoay người, hạ chân trái xuống và xỉa thẳng 2 tay về phía trước…So sánh thường khập khiểng nhưng đó chính là những cú hồi mã thương trong bàiHùng kê quyền!Hùng kê quyềnHùng kê là bài quyền (còn gọi là bài thảo) do lão võ sư Ngô Bông (Quảng Ngãi)giới thiệu tại Hội nghị chuyên môn Võ cổ truyền toàn quốc lần thứ nhất năm1993.Tương truyền bài thảo này do Nguyễn Lữ (em của Vua Thái Đức Nguyễn Nhạc vàVua Quang Trung Nguyễn Huệ) chế tác sau nhiều lần quan sát các trận đá gà.Nguyễn Lữ sinh năm 1754, từng được thầy Trương Văn Hiến truyền dạy miênquyền (nhu quyền) – chuyên dùng sức nhẹ để thắng mạnh-hợp với phụ nữ vàngười tính khí ôn hòa. Hiện nay, võ phái An Bình (gốc Tây Sơn – Bình Định) tạiTPHCM vẫn đang thờ Tướng quân Nguyễn Lữ.Sau khi ra đời, sự lợi hại của bài quyền Hùng Kê được các anh hùng hào kiệt tronggiới võ lâm đương thời nể phục. Truyền rằng, muốn khảo chứng uy lực của HùngKê Quyền, một võ sư Thiếu Lâm đã đến gặp vị tổ sư của bài quyền này, khiêukhích: Đến như hổ báo kia đã hùng được chưa mà kê dám xưng hùng!. Dù NguyễnLữ cố ý né tránh xung đột nhưng vị võ sư kia vẫn cứ muốn so tài. Cuối cùng Lữđành nhận lời giao đấu. Vào trận, trường quyền của vị võ sư như giông như bãoliên hồi phủ xuống nhưng suốt một canh giờ vẫn không hề chạm được vào vạt áocủa Nguyễn Lữ. Chớp thời cơ lúc đối thủ lộ điểm yếu, Nguyễn Lữ vận dụngnhững chiêu thức Hùng Kê quyền phản công và đã hạ gục đối thủ của mình.Các thế võ Hùng kê quyền do Lão võ sư Ngô Bông biểu diễnTruyền nhân của Hùng Kê Quyền còn xót lại chỉ có Lão võ sư Ngô Bông. Lão võsư đã tiếp tục truyền thụ bí quyết Hùng Kê quyền cho nhiều võ sinh khắp nơi tụ vềthụ giáo. Về sau, họ đều trở thành những võ sư thành danh như: võ sư ThanhLong, Nguyễn Lê Hương…..Hy vọng rằng trong tương lai, Hùng Kê Quyền vẫn được truyền tục cho lớp concháu đời sau, để bài quyền vốn mang ý nghĩa lịch sử và đậm chất văn hóa dângian này không bị đi vào lãng quên theo lớp bụi thời gian.Lời thiệu của bài quyền Hùng KêPhiên âm:Lưỡng kê giao nạp thủy tranh hùngSong túc tề phi trảo thượng xungTrấn ải kim thương như bạch hổThủ quan ngân kiếm tợ thanh longXuyên hầu độc tiễn tàng ư trácHồi thủ đơn câu thủ tự hungKhiêu, tẩu, dượt, trầm, thiên sở tứNhu, cương, cường, nhược, tận kỳ trung.Dịch nghĩa:Hai con gà chọi nhau để tranh hùngHai chân cùng bay, móng chân đâm hất lênTrấn biên ải, cây thương vàng như cọp trắngGiữ cửa quan, lưỡi kiếm bạc tựa rồng xanhMũi tên độc đâm vào hầu được cất giấu từ mỏ gà (mổ thóc)Quay đầu móc đâm vào ngực kẻ địchChạy, nhảy lên, luồn, hụp xuống là thế trời choMềm, cứng, mạnh, yếu, tất cả đều trong bài quyền này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về Võ Gà Bàn về Võ GàĐa phần các thế võ cổ truyền của dân tộc Việt Nam đều có phát xuất từ trongdân gian. “Hùng kê quyền” là một thế võ như vậy. Sẽ là một điều thú vị chongười yêu thích võ cổ truyền khi biết môn võ này được ra đời nhờ vào nhữngtrận “đá gà”.Đá gà là thú tiêu khiển trong xã hội loài người từ rất xa xưa, thu hút cả bậc đếvương. Hình ảnh các cuộc đá gà, đấu vật… đã được khắc họa nhiều di tích lịch sửnổi danh thế giới. Một trong những nguyên nhân khiến con gà hiển hách khôngkém gì anh hùng danh tướng cổ kim như vậy bởi nó “có võ”. Nghe hơi “lạ lỗ tai”!Nhưng nếu có dịp đến trường gà, chúng ta sẽ được thưởng thức không ít chiêuthức độc đáo của mấy chú gà nòi chẳng khác gì võ sĩ nơi sàn đấu.…Xem các tuồng tích trên sân khấu hát bội hoặc cải lương, thỉnh thoảng chúng ta sẽthấy cảnh sau một chập giao đấu nơi chiến trường, 1 trong 2 vị tướng bỗng dưngbỏ chạy 1-2 vòng rồi bất ngờ xoay người đâm thương ngược trở lại phía sau để hạgục đối thủ đang mải mê đuổi theo. Ở trường gà cũng thế, quần thảo, chèo kéo lẫnnhau một hồi, bỗng một con rút đầu ra giả thua bỏ chạy, con kia “t ưởng bở” lật đậtrượt theo. Không ngờ, con gà đang chạy bất ngờ dừng chân, quay đầu lại đá thậtmạnh vào đầu, cổ, mắt, thân đối phương đang bất cẩn xông đến.Lãnh đủ một vố đau như vậy, không chịu nổi, con gà đuổi theo bị loại khỏi vòngchiến, bằng không cũng suy giảm thể lực… Th ì ra, chú gà đã giở trò trá bại (giảthua) để chơi cú hồi mã thương – miếng võ sở trường của dòng họ La (nổi tiếngnhất là La Nghệ, La Thành, La Thông) trong truyện Thuyết Đường của TrungQuốc.Còn trên đấu trường thì sao? Người võ sinh thu chân phải vòng qua gối trái để tọatấn (tấn ngồi), xoay người một vòng ngược chiều kim đồng hồ rồi đứng lên vàcùng lúc 2 tay chụp thẳng tam công (ngón trỏ, giữa và cái) vào mặt đối thủ đangxông đến… Hoặc từ đinh tấn, võ sinh nhảy lùi về sau trụ chân phải, chân trái colên cao, sau đó xoay người, hạ chân trái xuống và xỉa thẳng 2 tay về phía trước…So sánh thường khập khiểng nhưng đó chính là những cú hồi mã thương trong bàiHùng kê quyền!Hùng kê quyềnHùng kê là bài quyền (còn gọi là bài thảo) do lão võ sư Ngô Bông (Quảng Ngãi)giới thiệu tại Hội nghị chuyên môn Võ cổ truyền toàn quốc lần thứ nhất năm1993.Tương truyền bài thảo này do Nguyễn Lữ (em của Vua Thái Đức Nguyễn Nhạc vàVua Quang Trung Nguyễn Huệ) chế tác sau nhiều lần quan sát các trận đá gà.Nguyễn Lữ sinh năm 1754, từng được thầy Trương Văn Hiến truyền dạy miênquyền (nhu quyền) – chuyên dùng sức nhẹ để thắng mạnh-hợp với phụ nữ vàngười tính khí ôn hòa. Hiện nay, võ phái An Bình (gốc Tây Sơn – Bình Định) tạiTPHCM vẫn đang thờ Tướng quân Nguyễn Lữ.Sau khi ra đời, sự lợi hại của bài quyền Hùng Kê được các anh hùng hào kiệt tronggiới võ lâm đương thời nể phục. Truyền rằng, muốn khảo chứng uy lực của HùngKê Quyền, một võ sư Thiếu Lâm đã đến gặp vị tổ sư của bài quyền này, khiêukhích: Đến như hổ báo kia đã hùng được chưa mà kê dám xưng hùng!. Dù NguyễnLữ cố ý né tránh xung đột nhưng vị võ sư kia vẫn cứ muốn so tài. Cuối cùng Lữđành nhận lời giao đấu. Vào trận, trường quyền của vị võ sư như giông như bãoliên hồi phủ xuống nhưng suốt một canh giờ vẫn không hề chạm được vào vạt áocủa Nguyễn Lữ. Chớp thời cơ lúc đối thủ lộ điểm yếu, Nguyễn Lữ vận dụngnhững chiêu thức Hùng Kê quyền phản công và đã hạ gục đối thủ của mình.Các thế võ Hùng kê quyền do Lão võ sư Ngô Bông biểu diễnTruyền nhân của Hùng Kê Quyền còn xót lại chỉ có Lão võ sư Ngô Bông. Lão võsư đã tiếp tục truyền thụ bí quyết Hùng Kê quyền cho nhiều võ sinh khắp nơi tụ vềthụ giáo. Về sau, họ đều trở thành những võ sư thành danh như: võ sư ThanhLong, Nguyễn Lê Hương…..Hy vọng rằng trong tương lai, Hùng Kê Quyền vẫn được truyền tục cho lớp concháu đời sau, để bài quyền vốn mang ý nghĩa lịch sử và đậm chất văn hóa dângian này không bị đi vào lãng quên theo lớp bụi thời gian.Lời thiệu của bài quyền Hùng KêPhiên âm:Lưỡng kê giao nạp thủy tranh hùngSong túc tề phi trảo thượng xungTrấn ải kim thương như bạch hổThủ quan ngân kiếm tợ thanh longXuyên hầu độc tiễn tàng ư trácHồi thủ đơn câu thủ tự hungKhiêu, tẩu, dượt, trầm, thiên sở tứNhu, cương, cường, nhược, tận kỳ trung.Dịch nghĩa:Hai con gà chọi nhau để tranh hùngHai chân cùng bay, móng chân đâm hất lênTrấn biên ải, cây thương vàng như cọp trắngGiữ cửa quan, lưỡi kiếm bạc tựa rồng xanhMũi tên độc đâm vào hầu được cất giấu từ mỏ gà (mổ thóc)Quay đầu móc đâm vào ngực kẻ địchChạy, nhảy lên, luồn, hụp xuống là thế trời choMềm, cứng, mạnh, yếu, tất cả đều trong bài quyền này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ thuật Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 189 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 60 1 0 -
9 trang 38 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
127 trang 27 0 0
-
127 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0