Bàn về ý định sử dụng tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Đại học kinh tế Nghệ An
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết là nghiên cứu dựa trên khảo sát sinh viên về các nhân tố tác động đến ý định sử dụng tài nguyên giáo dục mở, qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Trường đại học kinh tế Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về ý định sử dụng tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Đại học kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023BÀN VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Hữu Hạnh 1, Nguyễn Kim Hoài An1, Nguyễn Thị Hoa 1* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenhoa@naue.edu.vn Tóm tắt: Giáo dục mở đang ngày càng khẳng định giá trị trong quá trình phát triển củacác quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những phương pháp cải tiến nhằmnâng cao chất lượng của giáo dục mở quan trọng là xây dựng một hệ thống tài nguyên giáodục mở (TNGDM) chất lượng được bổ sung và hoàn thiện không ngừng. Với sự hỗ trợ từInternet và các phần mềm mã nguồn mở, việc chia sẻ tài nguyên thông tin và trao đổi tri thứcđã trở nên tiện lợi hơn rất nhiều và đang dần trở thành một xu thế chủ đạo trong một nền giáodục hiện đại. Bài viết là nghiên cứu dựa trên khảo sát sinh viên về các nhân tố tác động đến ýđịnh sử dụng tài nguyên giáo dục mở, qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp và khuyến nghịnhằm nâng cao khả năng sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Trường đại họckinh tế Nghệ An. Từ khóa: Nguồn tài nguyên giáo dục mở, mô hình ORE. 1. MỞ ĐẦU nhân tố ảnh hưởng nhằm triển khai hiệu quả TNGDM trong quá trình đào tạo. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ thông tin trong kỷ nguyên 4.0, nguồn tài 2. NỘI DUNGnguyên giáo dục mở (Open Educational 2.1. Khái quát về nguồn tài nguyênResources – OER) đang phát triển trên thế giáo dục mởgiới và là một xu thế tất yếu của giáo dục, đặcbiệt là giáo dục đại học. Luật giáo dục số Công nghệ đã làm cho giáo dục giảm bớt43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 cũng đã đề đi nhiều rào cản, tri thức không còn giới hạncập đến phát triển hệ thống giáo dục mở, xây đặc quyền đối với quốc giá hay cá nhân nào,dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người dân trên khắp mọi nơi trên thế giớingười được tiếp cận giáo dục, được học tập ở đang tận dụng những cơ hội giáo dục mới.mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời. Một trong những cơ hội giáo dục mới đó làĐể đưa TNGDM vào sử dụng trong các cơ sở nguồn giáo dục tài nguyên mở, đáp ứng mụcđào tạo nói chung và Trường Đại học Kinh tế tiêu phát triển giáo dục bền vứng, xấy dựngNghệ An nói riêng thì cần có sự đồng bộ về một xã hội học tập công bằng và văn minh.cơ chế, hệ thống, thái độ từ các bên liên quan, Theo Unesco (2019), TNGDM là tài liệutrong đó có sinh viên chính là đối tượng trực giảng dạy, học tập và nghiên cứu ở bất kỳtiếp khai thác. Do vậy Nhà trường cần xác phượng tiện kỹ thuật số hoặc phương tiện nàođịnh những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử khác trong phạm vi công hoặc đã phát hànhdụng TNGDM của sinh viên để từ đó có theo giấy phép mở, không hạn chế người khácnhững giải pháp hữu hiệu tác động vào các truy cập, sử dụng, điều chỉnh và phân phối 118 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023một các miễn phí. Tại Hội nghị thế giời lần hỗ trợ việc dạy và học ở mọi cấp giáo dụcthứ 2 về TNGDM đã nêu: Nguồn TNGDM là (Kanwar Asha, 2013). Khái niệm TNGDMnhững tài liệu được hoàn toàn tự dọ trong việc được sơ đồ hóa như sau:truy cập, sử dụng lại, sửa đổi, chia sẻ nhằm Hình 01. Sơ đồ khái niệm TNGDM (Margulies Anne, 2005) 2.2. Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Tổng hợp Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Xây dựng Khảo sát số liệu số liệu tới ý định sử dụng bảng hỏi khảo sát tổng hợp TNGDM Sau khi đã có kết quả khảo sát, tác giả sử dụng ứng dụng Microsoft Exel và SPSS đểtổng hợp, kiểm định và xử lý số liệu. Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TNGDM của sinhviên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Phạm vi khảo sát dữ liệu nghiên cứu là sinh viên hệchính quy khóa 6,7,8,9 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2023-2024 được thể hiệnqua bảng sau: 119 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023 Bảng 01. Thống kê đối tượng tham gia khảo sát Tiêu chí thống kê Số lượng Tỷ lệ (%) Nữ 174 73,7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về ý định sử dụng tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Đại học kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023BÀN VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Hữu Hạnh 1, Nguyễn Kim Hoài An1, Nguyễn Thị Hoa 1* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenhoa@naue.edu.vn Tóm tắt: Giáo dục mở đang ngày càng khẳng định giá trị trong quá trình phát triển củacác quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những phương pháp cải tiến nhằmnâng cao chất lượng của giáo dục mở quan trọng là xây dựng một hệ thống tài nguyên giáodục mở (TNGDM) chất lượng được bổ sung và hoàn thiện không ngừng. Với sự hỗ trợ từInternet và các phần mềm mã nguồn mở, việc chia sẻ tài nguyên thông tin và trao đổi tri thứcđã trở nên tiện lợi hơn rất nhiều và đang dần trở thành một xu thế chủ đạo trong một nền giáodục hiện đại. Bài viết là nghiên cứu dựa trên khảo sát sinh viên về các nhân tố tác động đến ýđịnh sử dụng tài nguyên giáo dục mở, qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp và khuyến nghịnhằm nâng cao khả năng sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên Trường đại họckinh tế Nghệ An. Từ khóa: Nguồn tài nguyên giáo dục mở, mô hình ORE. 1. MỞ ĐẦU nhân tố ảnh hưởng nhằm triển khai hiệu quả TNGDM trong quá trình đào tạo. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ thông tin trong kỷ nguyên 4.0, nguồn tài 2. NỘI DUNGnguyên giáo dục mở (Open Educational 2.1. Khái quát về nguồn tài nguyênResources – OER) đang phát triển trên thế giáo dục mởgiới và là một xu thế tất yếu của giáo dục, đặcbiệt là giáo dục đại học. Luật giáo dục số Công nghệ đã làm cho giáo dục giảm bớt43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 cũng đã đề đi nhiều rào cản, tri thức không còn giới hạncập đến phát triển hệ thống giáo dục mở, xây đặc quyền đối với quốc giá hay cá nhân nào,dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người dân trên khắp mọi nơi trên thế giớingười được tiếp cận giáo dục, được học tập ở đang tận dụng những cơ hội giáo dục mới.mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời. Một trong những cơ hội giáo dục mới đó làĐể đưa TNGDM vào sử dụng trong các cơ sở nguồn giáo dục tài nguyên mở, đáp ứng mụcđào tạo nói chung và Trường Đại học Kinh tế tiêu phát triển giáo dục bền vứng, xấy dựngNghệ An nói riêng thì cần có sự đồng bộ về một xã hội học tập công bằng và văn minh.cơ chế, hệ thống, thái độ từ các bên liên quan, Theo Unesco (2019), TNGDM là tài liệutrong đó có sinh viên chính là đối tượng trực giảng dạy, học tập và nghiên cứu ở bất kỳtiếp khai thác. Do vậy Nhà trường cần xác phượng tiện kỹ thuật số hoặc phương tiện nàođịnh những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử khác trong phạm vi công hoặc đã phát hànhdụng TNGDM của sinh viên để từ đó có theo giấy phép mở, không hạn chế người khácnhững giải pháp hữu hiệu tác động vào các truy cập, sử dụng, điều chỉnh và phân phối 118 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023một các miễn phí. Tại Hội nghị thế giời lần hỗ trợ việc dạy và học ở mọi cấp giáo dụcthứ 2 về TNGDM đã nêu: Nguồn TNGDM là (Kanwar Asha, 2013). Khái niệm TNGDMnhững tài liệu được hoàn toàn tự dọ trong việc được sơ đồ hóa như sau:truy cập, sử dụng lại, sửa đổi, chia sẻ nhằm Hình 01. Sơ đồ khái niệm TNGDM (Margulies Anne, 2005) 2.2. Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Tổng hợp Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Xây dựng Khảo sát số liệu số liệu tới ý định sử dụng bảng hỏi khảo sát tổng hợp TNGDM Sau khi đã có kết quả khảo sát, tác giả sử dụng ứng dụng Microsoft Exel và SPSS đểtổng hợp, kiểm định và xử lý số liệu. Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TNGDM của sinhviên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Phạm vi khảo sát dữ liệu nghiên cứu là sinh viên hệchính quy khóa 6,7,8,9 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2023-2024 được thể hiệnqua bảng sau: 119 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023 Bảng 01. Thống kê đối tượng tham gia khảo sát Tiêu chí thống kê Số lượng Tỷ lệ (%) Nữ 174 73,7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn tài nguyên giáo dục mở Mô hình ORE Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng tạo phương pháp giảng dạy Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 435 2 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0