Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được 'chuẩn hóa'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư) trong lúc lại “thiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được “chuẩn hóa” BẢNG CHỮ CÁI Khoa Sư phạm, Trường TIẾNG VIỆT CẦN Đại học Giáo dục – Đại PHẢI ĐƢỢC học Quốc gia Hà Nội “CHUẨN HÓA” Điện thoại: 0983075618 (Trao đổi cùng tác giả Email: bài “Một số biện pháp lethoitan@gmail.com để chuẩn hóa Bảng chữ cái tiếng Việt”) TS. LÊ THỜI TÂN TÓM TẮT Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếngViệt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) trong lúc lại “thiếu 4 chữcái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩnhóa. Từ khóa: chữ cái Latin, chữ Quốc ngữ, bảng chữ cái tiếng Việt, chuẩn hóa ABSTRACT Does the Vietnamese alphabet need standardizing? (Exchanging ideas with the author of the article “Some suggestions to standardize the Vietnamese alphabet”) This article focuses on exchanging ideas relating to the claim that “thecurrent Vietnamese alphabet has 7 discriminated letters” and “4 letters which do notbelong to the Vietnamese alphabet but have been used more frequently in the modernVietnamese language” is a shortcoming and some measures should be taken tostandardize the modern Vietnamese alphabet. Key words: Latin script, written language, Vietnamese alphabet, standardize. Quy luật phát triển của văn tự xét về mặt cách biểu đạt được khái quát thành từbiểu hình đến biểu ý đến biểu âm. Nhìn từ một góc độ nhất định, việc ta dùng chữ quốc 839ngữ cho tiếng Việt không ra ngoài quy luật đó. Ngày nay ta thường nói đến toàn cầuhoá. Trong thực tế cũng đã diễn ra quá trình toàn cầu hoá chữ cái La tinh. Như ta thấytrên Internet ngày nay, văn tự sử dụng chữ cái La tinh chiếm đến 99%. Những nướckhông dùng chữ cái La tinh cũng cần thông qua Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO)để thống nhất một tiêu chuẩn phiên âm La tinh tiện cho giao lưu văn hoá. Quan tâmnhiều hơn đến chữ Việt cũng chính là để tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hoá.Tất nhiên, thực khó mà nói đến “chữ quốc ngữ” nếu như chưa định hình được bảng chữcái tiếng Việt. Việc tạo dựng bộ kí tự gọi là “Bảng chữ cái tiếng Việt” là một thành tựulớn lao. Đến nay việc sử dụng bảng chữ cái này đã có lịch sử hàng thế kỉ. Thật là ấntượng khi ta đọc thấy có bài viết đặt vấn đề “phân tích nhược điểm và thiếu sót của bảngchữ cái tiếng Việt hiện hành: có một số chữ cái bị kì thị (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) và lạithiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng trong tiếng Việt hiện đại là F, J, W và Z” [4tr.153]. Và giải pháp chuẩn hóa bảng chữ cái tiếng Việt đã được tác giả bài viết nêu rasau khi lần lượt luận giải tập trung về hai nhóm gọi là “Những chữ cái bị kì thị” và“Những chữ cái bị dùng lậu”. Về “Những chữ cái bị kì thị”, tác giả bài báo TS Lê VinhQuốc nói: “Trong bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có bảy chữ đặc biệt, được tạo thànhbằng cách bổ sung các dấu hiệu (“thêm mũ, thêm râu”) vào năm chữ cái Latin gốc (A,D, E, O, U) để làm thành những chữ cái mới cho riêng tiếng Việt (tạm gọi là các chữbiến thể). Đó là: Ă và Â (biến thể của A), Đ (biến thể của D), Ê (biến thể của E), Ô và Ơ(biến thể của O), Ƣ (biến thể của U). Nếu chỉ sử dụng để đánh vần (hay ghép vần), đọc,viết hay biên soạn từ điển thì những chữ biến thể này dường như không có vấn đề gìphải bàn. Nhưng khi sử dụng chúng trong những trường hợp khác lại có vấn đề phátsinh. Khi cần sắp xếp một hệ thống nào đó theo vần chữ cái, người ta chỉ dùng các chữcái Latin gốc mà không dùng đến các chữ biến thể đó. Chẳng hạn, khi dùng bảng chữcái để ghi ký hiệu các hàng ghế của hội trường, nhà hát, rạp chiếu bóng, sân vận độnghay tàu xe, người ta đều ghi theo thứ tự như sau: A, B, C, D, E, G (...) O, P, Q (...), T,U, V, X, Y... Như vậy tức là các chữ biến thể (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) đã hoàn toàn bị loạibỏ. Khi cần trình bày các luận điểm theo thứ tự vần chữ cái, người ta cũng thản nhiênbỏ qua những chữ đó. Trong các môn học ở nhà trường, khi cần dùng bảng chữ cái đểtrình bày các ký hiệu hay công thức, những chữ này không bao giờ được áp dụng.Chẳng hạn ở môn hình học luôn có các tam giác A-B-C, nhưng chưa bao giờ có tamgiác A-Ă -Â!” Kế đó bài báo dành mục “Những chữ cái bị dùng lậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được “chuẩn hóa” BẢNG CHỮ CÁI Khoa Sư phạm, Trường TIẾNG VIỆT CẦN Đại học Giáo dục – Đại PHẢI ĐƢỢC học Quốc gia Hà Nội “CHUẨN HÓA” Điện thoại: 0983075618 (Trao đổi cùng tác giả Email: bài “Một số biện pháp lethoitan@gmail.com để chuẩn hóa Bảng chữ cái tiếng Việt”) TS. LÊ THỜI TÂN TÓM TẮT Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếngViệt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) trong lúc lại “thiếu 4 chữcái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩnhóa. Từ khóa: chữ cái Latin, chữ Quốc ngữ, bảng chữ cái tiếng Việt, chuẩn hóa ABSTRACT Does the Vietnamese alphabet need standardizing? (Exchanging ideas with the author of the article “Some suggestions to standardize the Vietnamese alphabet”) This article focuses on exchanging ideas relating to the claim that “thecurrent Vietnamese alphabet has 7 discriminated letters” and “4 letters which do notbelong to the Vietnamese alphabet but have been used more frequently in the modernVietnamese language” is a shortcoming and some measures should be taken tostandardize the modern Vietnamese alphabet. Key words: Latin script, written language, Vietnamese alphabet, standardize. Quy luật phát triển của văn tự xét về mặt cách biểu đạt được khái quát thành từbiểu hình đến biểu ý đến biểu âm. Nhìn từ một góc độ nhất định, việc ta dùng chữ quốc 839ngữ cho tiếng Việt không ra ngoài quy luật đó. Ngày nay ta thường nói đến toàn cầuhoá. Trong thực tế cũng đã diễn ra quá trình toàn cầu hoá chữ cái La tinh. Như ta thấytrên Internet ngày nay, văn tự sử dụng chữ cái La tinh chiếm đến 99%. Những nướckhông dùng chữ cái La tinh cũng cần thông qua Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO)để thống nhất một tiêu chuẩn phiên âm La tinh tiện cho giao lưu văn hoá. Quan tâmnhiều hơn đến chữ Việt cũng chính là để tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hoá.Tất nhiên, thực khó mà nói đến “chữ quốc ngữ” nếu như chưa định hình được bảng chữcái tiếng Việt. Việc tạo dựng bộ kí tự gọi là “Bảng chữ cái tiếng Việt” là một thành tựulớn lao. Đến nay việc sử dụng bảng chữ cái này đã có lịch sử hàng thế kỉ. Thật là ấntượng khi ta đọc thấy có bài viết đặt vấn đề “phân tích nhược điểm và thiếu sót của bảngchữ cái tiếng Việt hiện hành: có một số chữ cái bị kì thị (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) và lạithiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng trong tiếng Việt hiện đại là F, J, W và Z” [4tr.153]. Và giải pháp chuẩn hóa bảng chữ cái tiếng Việt đã được tác giả bài viết nêu rasau khi lần lượt luận giải tập trung về hai nhóm gọi là “Những chữ cái bị kì thị” và“Những chữ cái bị dùng lậu”. Về “Những chữ cái bị kì thị”, tác giả bài báo TS Lê VinhQuốc nói: “Trong bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có bảy chữ đặc biệt, được tạo thànhbằng cách bổ sung các dấu hiệu (“thêm mũ, thêm râu”) vào năm chữ cái Latin gốc (A,D, E, O, U) để làm thành những chữ cái mới cho riêng tiếng Việt (tạm gọi là các chữbiến thể). Đó là: Ă và Â (biến thể của A), Đ (biến thể của D), Ê (biến thể của E), Ô và Ơ(biến thể của O), Ƣ (biến thể của U). Nếu chỉ sử dụng để đánh vần (hay ghép vần), đọc,viết hay biên soạn từ điển thì những chữ biến thể này dường như không có vấn đề gìphải bàn. Nhưng khi sử dụng chúng trong những trường hợp khác lại có vấn đề phátsinh. Khi cần sắp xếp một hệ thống nào đó theo vần chữ cái, người ta chỉ dùng các chữcái Latin gốc mà không dùng đến các chữ biến thể đó. Chẳng hạn, khi dùng bảng chữcái để ghi ký hiệu các hàng ghế của hội trường, nhà hát, rạp chiếu bóng, sân vận độnghay tàu xe, người ta đều ghi theo thứ tự như sau: A, B, C, D, E, G (...) O, P, Q (...), T,U, V, X, Y... Như vậy tức là các chữ biến thể (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ) đã hoàn toàn bị loạibỏ. Khi cần trình bày các luận điểm theo thứ tự vần chữ cái, người ta cũng thản nhiênbỏ qua những chữ đó. Trong các môn học ở nhà trường, khi cần dùng bảng chữ cái đểtrình bày các ký hiệu hay công thức, những chữ này không bao giờ được áp dụng.Chẳng hạn ở môn hình học luôn có các tam giác A-B-C, nhưng chưa bao giờ có tamgiác A-Ă -Â!” Kế đó bài báo dành mục “Những chữ cái bị dùng lậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữ cái Latin Chữ Quốc ngữ Bảng chữ cái tiếng Việt Quy luật phát triển của văn tự Chuẩn hóa bảng chữ cái tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
14 trang 78 0 0
-
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 57 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 48 0 0 -
40 trang 48 0 0
-
Bài tập đánh vần cho học sinh lớp 1
241 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 37 0 0 -
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Tập 1 (Bộ sách Cánh Diều)
175 trang 34 0 0 -
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
87 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2
112 trang 27 0 0