Bảng giảng Chăn nuôi heo: Chương 5 - Vệ sinh phòng dịch trong chuồng heo
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 5 của "bài giảng Chăn nuôi heo" trình bày đến các bạn cách phát hiện bệnh dịch và vệ sinh phòng dịch trong trại heo. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng giảng Chăn nuôi heo: Chương 5 - Vệ sinh phòng dịch trong chuồng heoCHƯƠNG 5. VỆ SINH PHÒNG DỊCH TRONG TRẠI HEO1. Phát hiện bệnh sớmHằng ngày phải khám bệnh cho toàn đàn heo trong trại để phát hiện ngay những conchớm bệnh để có kế hoạch điều trị thích hợp. Quan trọng nhất là phải phát hiện được bệnhsố nhất là khi thú bệnh có những triệu chứng giống nhau. Thông thường trong một quần thểđộng vật bao giờ cũng có một số thú có dấu hiệu bệnh, hiếm khi quần thể động vật hoàntoàn không có con bệnh. Số thú bệnh, thông thường chiếm từ 1-5% tổng đàn, nhưng trị sốnày tăng lên theo thời gian đến 10% hay hơn nữa là dấu hiệu báo động có dịch bệnh bộcphát trong đàn thú nuôi.Sau khi kiểm soát bệnh số, cần theo dõi tử số, đây là trị số báo động mức nguy hiểm củabệnh: nếu mức tử số cao, heo chết nhiều, chết nhanh… thì bệnh rất nguy hiểm, bệnh ở thểác tính.Việc phát hiện bệnh sớm thường có lợi cho công tác điều trị vì thông thường cứ phát hiệnbệnh trễ thì mầm bệnh sinh sản tăng số lượng tấn công cơ thể mãnh liệt hơn, càng phát hiệntrễ thì cơ thể thú bệnh càng suy nhược hơn.Nhốt nhiều thú trong một ô chuồng rộng thường làm cho công tác khám thú hàng ngàykhó khăn hơn, dễ bị bỏ sót những con mới chớm bệnh, lúc bệnh đã trở nặng thì mới tìm rathì khó trị hơn.2. Điều trị bệnh sớmSau khi phát hiện và chẩn đoán nhanh chóng điều trị bệnh bằng liều thuốc hữu hiệu ngaytừ đầu,tránh tình trạng dùng liều thấp lúc đầu rồi tăng dần liều, khiến cho mầm bệnh maulờn thuốc. Thường là dùng liều cao lúc đầu, sau vài ngày bệnh thuyên giảm thì có thể hạ liềuđể kích thích cơ thể hoạt động tạo miễn dịch và ít gây độc cho cơ thể.Điều trị bệnh trễ cũng làm gia tăng số lượng mầm bệnh trong con bệnh và phải dùngnhiều thuốc hơn, cơ thể suy nhược hơn.3. Kết hợp ba biện pháp khống chế bệnhTrong việc khống chế bệnh cần kết hợp 3 biện pháp cùng lúc:-Dùng thuốc chuyên trị với liều hữu hiệu ngay từ giai đoạn đầu- Phải bồi dưỡng cơ thể tăng sức chịu đựng của cơ thể với thuốc và tăng sức đề kháng củacơ thể đối với mầm bệnh. Phải cho heo ăn đủ chất (nếu còn ăn được hoặc bắt đầu thém ăntrở lại) dinh dưỡng, thức ăn dễ tiêu, vệ sinh không hư mốc, đóng vón, ôi chua. Cung cấpthêm một số vitamin để tăng sức đề kháng của cơ thể như A, C, B1, B2, B6, B12… trong đóvitamin C thường hỗ trợ đắt lực cho cơ thể chống bệnh.Trong nhiều trường hợp heo bệnh thường không đứng dậy để ăn, nhưng thực sự chúngđói, nếu có điều kiện đút nhét thức ăn trong thời điểm heo đang nằm liệt thì cơ hội lànhbệnh sẽ rất cao. Phải cung cấp đủ nước uống cho heo nhất là khi heo không tự đứng dậy nổiđể uống, những trường hợp như vậy, heo chết vì khát chứ không phải vì bệnh.- Phải tích cực tiêu độc tẩy uế chuồng trại, tiêu huỷ bệnh phẩm do heo bệnh bài xuất ra.Biện pháp này mục đích ngăn không cho mầm bệnh từ môi trường bên ngoài xâm nhập72thêm vào cơ thể heo bệnh và cắt đứt nguồn lây nhiễm vào những heo lành mạnh khác, nhờđó công việc điều trị sẽ nhẹ nhàng hơn, thuốc dùng hiệu lực hơn.Kết hợp đủ 3 biện pháp trong việc khống chế bệnh sẽ làm cho công tác điều trị có hiệuquả cao, mức tổn thất do bệnh gây ra sẽ ít hơn, nhanh chóng dập tắt dịch bệnh.4. Cách ly heo bệnh và mổ khámKhi heo bệnh cần có biện pháp cách ly với đàn heo khoẻ mạnh. Điều này có thể thực hiệndễ dàng đối với heo cai sữa, heo lứa, nhưng rất khó cách ly đối với heo con còn bú mẹnhững tuần lễ đầu vì không thể thiếu sữa mẹ được, và cũng khó đối với những heo có thểtrọng cao (khó chuyển đi qua chuồng cách ly). Biện pháp tiêu độc tẩy uế kỹ ô chuồng thúbệnh là biện pháp cách ly tích cực, giúp hạn chế mầm bệnh lây lan. Người ra vào ô chuồngheo bệnh phải tuân theo các thao tác sát trùng bắt buộc, không được thực hiện cẩu thả qualoa.Đối với thú chết, không được bán xác thú ra thị trường ngoài trại (bán chạy) mà phải mổkhám ở một nơi riêng biệt để rút kinh nghiệm điều trị cho những con còn lại. Việc khám tửsẽ rất hữu ích cho công tác chẩn đoán điều trị, vì sau khi mổ xác heo chết ta phát hiện đượcnhững bệnh tích mà trứơc đó chẩn đoán sai, kéo theo việc sử dụng thuốc sai, không hiệu quảvới mầm bệnh. Việc khám tử còn giúp ta phán đoán về chất lượng thịt thú bệnh. Nếu thịtcòn tốt, bệnh không lan truyền cho người thì có thể cho tiêu thụ hạn chế qua các cách xử lýnhư luộc chín trước khi mang đi khỏi trại… Ngoài ra việc khám tử cũng có thể phát hiện ranhững dấu hiệu bệnh khác, hoặc ký sinh trùng để nhà chăn nuôi có biện pháp phòng chốngxử lý thích hợp hiệu quả.5. Tiêm phòngCó những bệnh xảy ra trên heo gây hậu quả rất nghiêm trọng, mức tổn thất cao hoặckhông có thuốc điều trị hữu hiệu, cần phải được tiêm phòng. Thông thường có ba bệnh cầnđược chú trọng tiêm ngừa là dịch tả heo, toi heo và phó thương hàn heo, tuỳ theo chỉ dẫncủa nhà sản xuất mà có lịch tiêm phòng thích hợp. Một số vacxin khác cũng được các nhàchăn nuôi sử dụng như thuốc chủng ngừa F.M.D., Aujesky, dấu son…Khi chủng ngừa cho heo con cần chú ý hiện tượng trung hoà kháng thể nếu nái mẹ đãđược tiêm chủng đầy đủ, đúng liều. Cần hạn chế những tác động gây stress cho heo khichủng như dời chuồng, thiến, xổ giun, thay đổi khẩu phần thức ăn… phải tăng cường dưỡngchất để cơ thể có đủ sức đáp ứng miễn dịch. Nên chủng ngừa đầy đủ cho thú 15-20 ngàytrước khi vận chuyển đi xa. Sau khi mua heo về ổn định 20-30 ngày thì có thể tái chủng.Phải bảo quản vaccin đúng kỹ thuật, pha chế đúng chỉ dẫn, tiêm đúng liều, tránh tiêm bỏsót. Phần vaccin dư thừa nên tiêu huỷ ở những nơi quy định, không vất bỏ bừa bãi, nhất làvaccin sống, để không tạo ra biến chủng phức tạp cho việc phòng chống bệnh sau này.Một số vaccin chết không được dùng chung bơm tiêm với các loại vaccin sống.Phải tạo bầu tiểu khí hậu thích hợp cho heo vừa mới tiêm chủng. Một số vaccin sống cóthể gây sốt cao cho heo, cần tiêm vào buổi chiều để heo bị sốt sẽ không bị cái nóng ban trưatác động xấu đến sức khoẻ. Có thể bổ túc kháng sinh chống phụ cảm nhiễm cho những thúđã tiêm phòng vaccin virus sống. Những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng giảng Chăn nuôi heo: Chương 5 - Vệ sinh phòng dịch trong chuồng heoCHƯƠNG 5. VỆ SINH PHÒNG DỊCH TRONG TRẠI HEO1. Phát hiện bệnh sớmHằng ngày phải khám bệnh cho toàn đàn heo trong trại để phát hiện ngay những conchớm bệnh để có kế hoạch điều trị thích hợp. Quan trọng nhất là phải phát hiện được bệnhsố nhất là khi thú bệnh có những triệu chứng giống nhau. Thông thường trong một quần thểđộng vật bao giờ cũng có một số thú có dấu hiệu bệnh, hiếm khi quần thể động vật hoàntoàn không có con bệnh. Số thú bệnh, thông thường chiếm từ 1-5% tổng đàn, nhưng trị sốnày tăng lên theo thời gian đến 10% hay hơn nữa là dấu hiệu báo động có dịch bệnh bộcphát trong đàn thú nuôi.Sau khi kiểm soát bệnh số, cần theo dõi tử số, đây là trị số báo động mức nguy hiểm củabệnh: nếu mức tử số cao, heo chết nhiều, chết nhanh… thì bệnh rất nguy hiểm, bệnh ở thểác tính.Việc phát hiện bệnh sớm thường có lợi cho công tác điều trị vì thông thường cứ phát hiệnbệnh trễ thì mầm bệnh sinh sản tăng số lượng tấn công cơ thể mãnh liệt hơn, càng phát hiệntrễ thì cơ thể thú bệnh càng suy nhược hơn.Nhốt nhiều thú trong một ô chuồng rộng thường làm cho công tác khám thú hàng ngàykhó khăn hơn, dễ bị bỏ sót những con mới chớm bệnh, lúc bệnh đã trở nặng thì mới tìm rathì khó trị hơn.2. Điều trị bệnh sớmSau khi phát hiện và chẩn đoán nhanh chóng điều trị bệnh bằng liều thuốc hữu hiệu ngaytừ đầu,tránh tình trạng dùng liều thấp lúc đầu rồi tăng dần liều, khiến cho mầm bệnh maulờn thuốc. Thường là dùng liều cao lúc đầu, sau vài ngày bệnh thuyên giảm thì có thể hạ liềuđể kích thích cơ thể hoạt động tạo miễn dịch và ít gây độc cho cơ thể.Điều trị bệnh trễ cũng làm gia tăng số lượng mầm bệnh trong con bệnh và phải dùngnhiều thuốc hơn, cơ thể suy nhược hơn.3. Kết hợp ba biện pháp khống chế bệnhTrong việc khống chế bệnh cần kết hợp 3 biện pháp cùng lúc:-Dùng thuốc chuyên trị với liều hữu hiệu ngay từ giai đoạn đầu- Phải bồi dưỡng cơ thể tăng sức chịu đựng của cơ thể với thuốc và tăng sức đề kháng củacơ thể đối với mầm bệnh. Phải cho heo ăn đủ chất (nếu còn ăn được hoặc bắt đầu thém ăntrở lại) dinh dưỡng, thức ăn dễ tiêu, vệ sinh không hư mốc, đóng vón, ôi chua. Cung cấpthêm một số vitamin để tăng sức đề kháng của cơ thể như A, C, B1, B2, B6, B12… trong đóvitamin C thường hỗ trợ đắt lực cho cơ thể chống bệnh.Trong nhiều trường hợp heo bệnh thường không đứng dậy để ăn, nhưng thực sự chúngđói, nếu có điều kiện đút nhét thức ăn trong thời điểm heo đang nằm liệt thì cơ hội lànhbệnh sẽ rất cao. Phải cung cấp đủ nước uống cho heo nhất là khi heo không tự đứng dậy nổiđể uống, những trường hợp như vậy, heo chết vì khát chứ không phải vì bệnh.- Phải tích cực tiêu độc tẩy uế chuồng trại, tiêu huỷ bệnh phẩm do heo bệnh bài xuất ra.Biện pháp này mục đích ngăn không cho mầm bệnh từ môi trường bên ngoài xâm nhập72thêm vào cơ thể heo bệnh và cắt đứt nguồn lây nhiễm vào những heo lành mạnh khác, nhờđó công việc điều trị sẽ nhẹ nhàng hơn, thuốc dùng hiệu lực hơn.Kết hợp đủ 3 biện pháp trong việc khống chế bệnh sẽ làm cho công tác điều trị có hiệuquả cao, mức tổn thất do bệnh gây ra sẽ ít hơn, nhanh chóng dập tắt dịch bệnh.4. Cách ly heo bệnh và mổ khámKhi heo bệnh cần có biện pháp cách ly với đàn heo khoẻ mạnh. Điều này có thể thực hiệndễ dàng đối với heo cai sữa, heo lứa, nhưng rất khó cách ly đối với heo con còn bú mẹnhững tuần lễ đầu vì không thể thiếu sữa mẹ được, và cũng khó đối với những heo có thểtrọng cao (khó chuyển đi qua chuồng cách ly). Biện pháp tiêu độc tẩy uế kỹ ô chuồng thúbệnh là biện pháp cách ly tích cực, giúp hạn chế mầm bệnh lây lan. Người ra vào ô chuồngheo bệnh phải tuân theo các thao tác sát trùng bắt buộc, không được thực hiện cẩu thả qualoa.Đối với thú chết, không được bán xác thú ra thị trường ngoài trại (bán chạy) mà phải mổkhám ở một nơi riêng biệt để rút kinh nghiệm điều trị cho những con còn lại. Việc khám tửsẽ rất hữu ích cho công tác chẩn đoán điều trị, vì sau khi mổ xác heo chết ta phát hiện đượcnhững bệnh tích mà trứơc đó chẩn đoán sai, kéo theo việc sử dụng thuốc sai, không hiệu quảvới mầm bệnh. Việc khám tử còn giúp ta phán đoán về chất lượng thịt thú bệnh. Nếu thịtcòn tốt, bệnh không lan truyền cho người thì có thể cho tiêu thụ hạn chế qua các cách xử lýnhư luộc chín trước khi mang đi khỏi trại… Ngoài ra việc khám tử cũng có thể phát hiện ranhững dấu hiệu bệnh khác, hoặc ký sinh trùng để nhà chăn nuôi có biện pháp phòng chốngxử lý thích hợp hiệu quả.5. Tiêm phòngCó những bệnh xảy ra trên heo gây hậu quả rất nghiêm trọng, mức tổn thất cao hoặckhông có thuốc điều trị hữu hiệu, cần phải được tiêm phòng. Thông thường có ba bệnh cầnđược chú trọng tiêm ngừa là dịch tả heo, toi heo và phó thương hàn heo, tuỳ theo chỉ dẫncủa nhà sản xuất mà có lịch tiêm phòng thích hợp. Một số vacxin khác cũng được các nhàchăn nuôi sử dụng như thuốc chủng ngừa F.M.D., Aujesky, dấu son…Khi chủng ngừa cho heo con cần chú ý hiện tượng trung hoà kháng thể nếu nái mẹ đãđược tiêm chủng đầy đủ, đúng liều. Cần hạn chế những tác động gây stress cho heo khichủng như dời chuồng, thiến, xổ giun, thay đổi khẩu phần thức ăn… phải tăng cường dưỡngchất để cơ thể có đủ sức đáp ứng miễn dịch. Nên chủng ngừa đầy đủ cho thú 15-20 ngàytrước khi vận chuyển đi xa. Sau khi mua heo về ổn định 20-30 ngày thì có thể tái chủng.Phải bảo quản vaccin đúng kỹ thuật, pha chế đúng chỉ dẫn, tiêm đúng liều, tránh tiêm bỏsót. Phần vaccin dư thừa nên tiêu huỷ ở những nơi quy định, không vất bỏ bừa bãi, nhất làvaccin sống, để không tạo ra biến chủng phức tạp cho việc phòng chống bệnh sau này.Một số vaccin chết không được dùng chung bơm tiêm với các loại vaccin sống.Phải tạo bầu tiểu khí hậu thích hợp cho heo vừa mới tiêm chủng. Một số vaccin sống cóthể gây sốt cao cho heo, cần tiêm vào buổi chiều để heo bị sốt sẽ không bị cái nóng ban trưatác động xấu đến sức khoẻ. Có thể bổ túc kháng sinh chống phụ cảm nhiễm cho những thúđã tiêm phòng vaccin virus sống. Những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảng giảng Chăn nuôi heo Chăn nuôi heo Vệ sinh phòng dịch trong chuồng heo Vệ sinh phòng dịch Cách ly heo bệnh và mổ khámGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 111 0 0
-
68 trang 23 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
43 trang 20 0 0
-
68 trang 20 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietgaHp/gMps-Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt lợn: Phần 3
23 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
13 trang 19 0 0
-
Bài giảng Tiêu chảy phân trắng trên heo con
16 trang 18 0 0 -
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHĂN NUÔI HEO
46 trang 18 0 0