BĂNG HUYẾT SAU SINH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh xong rồi mà huyết ra một lượng rất nhiều gọi là chứng Sản Hậu Huyết Băng.Tương đương trong phạm vi chứng Băng Huyết Sau Khi Sinh’ của YHHĐ.Nguyên Nhân Nguyên nhân bệnh chứng này theo sách Nữ Khoa Kinh Luân’ trích từ câu của Trần Lương Phủ rằng: “Sau lúc sinh, kinh mạch bị hao thương chưa được bình phục mà làm việc nặng nhọc, gây nên tổn động cho nên huyết băng mạnh”.Sách ‘Sản Dục Bửu Khố Tập’ lại cho rằng: “Vì sao sản hậu sinh chứng huyết băng? - Đáp: Vì sản hậu huyết xuống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BĂNG HUYẾT SAU SINH BĂNG HUYẾT SAU SINHSinh xong rồi mà huyết ra một lượng rất nhiều gọi là chứng Sản Hậu Huyết Băng.Tương đương trong phạm vi chứng Băng Huyết Sau Khi Sinh’ của YHHĐ.Nguyên NhânNguyên nhân bệnh chứng này theo sách Nữ Khoa Kinh Luân’ trích từ câu củaTrần Lương Phủ rằng: “Sau lúc sinh, kinh mạch bị hao th ương chưa được bìnhphục mà làm việc nặng nhọc, gây nên tổn động cho nên huyết băng mạnh”.Sách ‘Sản Dục Bửu Khố Tập’ lại cho rằng: “Vì sao sản hậu sinh chứng huyếtbăng? - Đáp: Vì sản hậu huyết xuống q uá nhiều, khí huyết quá h ư, chưa bình phụcđược, hoặc vì lao nhọc, hoặc vì kinh giận, khiến cho huyết bị bạo băng”.Vì vậy, đàn bà sau khi sinh sản, tình trạng sinh lý chưa được bình phục như trước,mà lao nhọc không đúng mức hoặc bị kích thích tinh thần có thể gây nên chứngsản hậu huyết băng, đó là thuộc về hư chứùng. Thực chứng là bên trong có ứhuyết, có thể gây nên băng huyết. Sách Y Tông Kim Giám’ viết: “ Nếu do bêntrong có ứ trệ, phần nhiều bụng d ưới đau, nên dùng bài Phật Thủ Tán, Thất TiếuTán.Đúc kết lại có thể thấy nguyên nhân gây bệnh sản hậu băng huyết gồm ba thứ là:Lao thương mạch Xung, Nhâm, giận dữ thương tổn Can khí, ở trong có ứ trệ.Phép TrịVề nguyên tắc trị bệnh: Nếu sản hậu âm huyết đã tổn thương lại bị chứng băng rồisinh ra huyết thoát khí hãm thành ra bệnh nặng. Phải nên bổ mạnh, dùng bài ĐộcSâm Thang’ để cứu chữa tức là phương pháp huyết thoát thì ích khí. Nếu chỉ dùngthuốc bổ huyết không có kết quả. Nếu 6 mạch quá Vi, tay chân lạnh băng n êndùng vị Sâm và Phụ tử, lượng lớn để hồi dương. Nếu vì tức giận quá thương tổnCan khí khiến cho huyết vọng hành, dùng bài ‘Tiêu Dao Tán’ thêm Hắc sơn chi,Sinh địa, Bạch mao căn để thanh Can. Nếu vì ứ trệ mà sinh thực chứng, đau bụngdưới, nên dùng ‘Thất Tiếu Tán’ là thuốc khử ứ, hành huyết.Triệu Chứng+ Hư Hàn: Lượng huyết rất nhiều, sắc mặt trắng, nặng lắm thì thở khò khè, ra mồhôi, tay chân lạnh băng, gần như chứng co cứng, mạch Trầm Vi muốn tuyệt hoặcPhù Đại hư thoát, nên dùng Độc Sâm Thang’ hoặc Sâm Phụ Thang’ thêm bộiNhân sâm. Nếu thiên về huyết hư chứng hiện ra huyết băng, sắc nhạt, choángváng, hồi hộp da khô, mạch Tế. Nên dùng bài ‘Khung Quy Giao Ngải Thang’ làmchủ. Nếu khí huyết đều hư nên dùng bài ‘Thập Toàn Đại Bổ Thang’.+ Huyết Ứ: Huyết băng mà có hòn cục, bụng dưới trướng lên, ấn vào thấy cứng,mạch Huyền mà Sắc. Cho uống bài ‘Thất Tiếu Tán’, Sinh Hóa Thang.+ Khí Uất: Sản hậu huyết băng, nóng nảy, bứt rứt hay giận hoặc tinh thần uất ức,váng đầu, đầu căng, bụng đầy tức, ợ hơi, thở dài, ăn ít, bụng trướng đau, đại tiệnkhông đều hoặc tiêu lỏng không thông, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch Huyền Tế, nêntrị với thang Tiêu Dao Tán gia vịY Án Trị Băng Huyết Sau Khi Sinh(Trích trong (Nữ Khoa Y Án Tuyển Tuý).Bà họ Kim sau khi sinh một tháng, huyết cứ lai rai ra mãi, lạnh tay lạnh chân, tự ramồ hôi không ngớt, cho uống dưỡng huyết, bổ âm vẫn không có kết quả. Chẩnmạch thấy 2 mạch xích không đại, không có thần. Theo sách ‘Chử Thị Di Th ư’ thìHuyết dù thuộc âm, huyết vận được thì dương sẽ hòa, nay huyết nghịch tự ra mồhôi, mạch Đại vô căn là vì chân dương Tỳ Thận ở trong suy kém, nên huyết khôngnơi nương tựa mà thoát ra, thế là dương hư thì âm phải đi. Cần dùng phép đại bổchân dương để nhiếp hư âm. Nếu bổ huyết dưỡng âm sợ huyết chưa kịp sinh màlại thương tổn đến dương khí thì âm khí không giữ được. Liền cho uống Nhân sâm90g, Bạch truật 30g, Phụ tử 9g, Phục linh, Chích thảo đều 3g. Uống 1 thang đ ãkhác, 2 thang thì bớt, thêm vài thang nữa thì tinh thần khác thường”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BĂNG HUYẾT SAU SINH BĂNG HUYẾT SAU SINHSinh xong rồi mà huyết ra một lượng rất nhiều gọi là chứng Sản Hậu Huyết Băng.Tương đương trong phạm vi chứng Băng Huyết Sau Khi Sinh’ của YHHĐ.Nguyên NhânNguyên nhân bệnh chứng này theo sách Nữ Khoa Kinh Luân’ trích từ câu củaTrần Lương Phủ rằng: “Sau lúc sinh, kinh mạch bị hao th ương chưa được bìnhphục mà làm việc nặng nhọc, gây nên tổn động cho nên huyết băng mạnh”.Sách ‘Sản Dục Bửu Khố Tập’ lại cho rằng: “Vì sao sản hậu sinh chứng huyếtbăng? - Đáp: Vì sản hậu huyết xuống q uá nhiều, khí huyết quá h ư, chưa bình phụcđược, hoặc vì lao nhọc, hoặc vì kinh giận, khiến cho huyết bị bạo băng”.Vì vậy, đàn bà sau khi sinh sản, tình trạng sinh lý chưa được bình phục như trước,mà lao nhọc không đúng mức hoặc bị kích thích tinh thần có thể gây nên chứngsản hậu huyết băng, đó là thuộc về hư chứùng. Thực chứng là bên trong có ứhuyết, có thể gây nên băng huyết. Sách Y Tông Kim Giám’ viết: “ Nếu do bêntrong có ứ trệ, phần nhiều bụng d ưới đau, nên dùng bài Phật Thủ Tán, Thất TiếuTán.Đúc kết lại có thể thấy nguyên nhân gây bệnh sản hậu băng huyết gồm ba thứ là:Lao thương mạch Xung, Nhâm, giận dữ thương tổn Can khí, ở trong có ứ trệ.Phép TrịVề nguyên tắc trị bệnh: Nếu sản hậu âm huyết đã tổn thương lại bị chứng băng rồisinh ra huyết thoát khí hãm thành ra bệnh nặng. Phải nên bổ mạnh, dùng bài ĐộcSâm Thang’ để cứu chữa tức là phương pháp huyết thoát thì ích khí. Nếu chỉ dùngthuốc bổ huyết không có kết quả. Nếu 6 mạch quá Vi, tay chân lạnh băng n êndùng vị Sâm và Phụ tử, lượng lớn để hồi dương. Nếu vì tức giận quá thương tổnCan khí khiến cho huyết vọng hành, dùng bài ‘Tiêu Dao Tán’ thêm Hắc sơn chi,Sinh địa, Bạch mao căn để thanh Can. Nếu vì ứ trệ mà sinh thực chứng, đau bụngdưới, nên dùng ‘Thất Tiếu Tán’ là thuốc khử ứ, hành huyết.Triệu Chứng+ Hư Hàn: Lượng huyết rất nhiều, sắc mặt trắng, nặng lắm thì thở khò khè, ra mồhôi, tay chân lạnh băng, gần như chứng co cứng, mạch Trầm Vi muốn tuyệt hoặcPhù Đại hư thoát, nên dùng Độc Sâm Thang’ hoặc Sâm Phụ Thang’ thêm bộiNhân sâm. Nếu thiên về huyết hư chứng hiện ra huyết băng, sắc nhạt, choángváng, hồi hộp da khô, mạch Tế. Nên dùng bài ‘Khung Quy Giao Ngải Thang’ làmchủ. Nếu khí huyết đều hư nên dùng bài ‘Thập Toàn Đại Bổ Thang’.+ Huyết Ứ: Huyết băng mà có hòn cục, bụng dưới trướng lên, ấn vào thấy cứng,mạch Huyền mà Sắc. Cho uống bài ‘Thất Tiếu Tán’, Sinh Hóa Thang.+ Khí Uất: Sản hậu huyết băng, nóng nảy, bứt rứt hay giận hoặc tinh thần uất ức,váng đầu, đầu căng, bụng đầy tức, ợ hơi, thở dài, ăn ít, bụng trướng đau, đại tiệnkhông đều hoặc tiêu lỏng không thông, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch Huyền Tế, nêntrị với thang Tiêu Dao Tán gia vịY Án Trị Băng Huyết Sau Khi Sinh(Trích trong (Nữ Khoa Y Án Tuyển Tuý).Bà họ Kim sau khi sinh một tháng, huyết cứ lai rai ra mãi, lạnh tay lạnh chân, tự ramồ hôi không ngớt, cho uống dưỡng huyết, bổ âm vẫn không có kết quả. Chẩnmạch thấy 2 mạch xích không đại, không có thần. Theo sách ‘Chử Thị Di Th ư’ thìHuyết dù thuộc âm, huyết vận được thì dương sẽ hòa, nay huyết nghịch tự ra mồhôi, mạch Đại vô căn là vì chân dương Tỳ Thận ở trong suy kém, nên huyết khôngnơi nương tựa mà thoát ra, thế là dương hư thì âm phải đi. Cần dùng phép đại bổchân dương để nhiếp hư âm. Nếu bổ huyết dưỡng âm sợ huyết chưa kịp sinh màlại thương tổn đến dương khí thì âm khí không giữ được. Liền cho uống Nhân sâm90g, Bạch truật 30g, Phụ tử 9g, Phục linh, Chích thảo đều 3g. Uống 1 thang đ ãkhác, 2 thang thì bớt, thêm vài thang nữa thì tinh thần khác thường”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền chữa bệnh bằng y học cổ truyền bài giảng y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0