Danh mục

Bảng tóm tắt môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 67      Loại file: doc      Dung lượng: 421.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảng tóm tắt môn tư tưởng Hồ Chí Minh nêu lên lịch sử hình thành,đồng thời đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng tóm tắt môn tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung chính trong tư tưởng HCM I. Nội dung chính của một số tác phẩm: Bản án chế độ thực dân pháp, đường cách mệnh, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng…II.Nội Dung CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: CỎ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan (muốn nói tới những yếu tố bên ngoài chi phối) a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhHồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động: * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một nước phong kiến độc lập với nềnnông nghiệp lạc hậu - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau một thời gian dài đàn áp, Pháp đãhoàn thành việc bình định quân sự, thiết lập chế độ đô hộ, Triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng,làm tay sai cho thực dân Pháp, thừa nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Vi ệtNam – 1884 triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Patơnốt thừa nhận quyền cai trị củathực dân Pháp trên đất nước ta. Thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Namtrên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội+ Về chính trị: áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước mọi quyền của chính quyền nhà Nguyễn;chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế đ ộ cai trịriêng nhằm mục đích chia rẽ sự đoàn kết trong dân chúng. + Về kinh tế: chúng thực hiện bóc lột về kinh tế, cướp ruộng đất để lập đồn điền…, xâydựng cơ sở vật chất, đường giao thông để phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa của chúng.Có thể nói chính sách khai thác thuộc địa của TDPháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinhtế Việt Nam (hình thành nên một số ngành kinh tế mới,,,), nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nềnKT Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hóa, TD Pháp thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, duytrì các hủ tục lạc hậu; chúng dùng rượu và thuốc phiện để đầu độc dân ta. + Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.Như vậy, từ khi TDPháp đặt ách cai trị lên đất nước ta thì tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từxã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. Thực tiễn l ịch sử đ ặt ra haiyêu cầu: Một là, phải đánh đuổi TD Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân t ộc, t ự do cho nhândân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộngđất cho nông dân. Trong đó chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sảndiễn ra mạnh, song đều thất bại. +Mở đầu là phong trào Cần Vương (1885-1896); Cuộc KN Yên Thế (1884-1913); +Tiếp đến là PT của các sĩ phu yêu nước như: PT của Phan Bội Châu với xu hướng bạođộng – cầu ngoại viện, dùng bạo lực để giành độc lập; PT của Phan Châu Trinh v ới xu h ướngcải lương – “ỷ Pháp cầu tiến bộ”; PT Đông Kinh nghĩa thục (1907)…. - Nguyên nhân thất bại của các phong trào là do thiếu một đ ường l ối c ứu n ước đúngđắn, thiếu giai cấp lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam lúc này được diễn tả: “dường như trong đêmtối không có đường ra”. - Quê hương, gia đình + Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, sống gần gũi với nhân dân,chịu ảnh hưởng của giáo dục gia đình về lòng yêu nước thương dân + Truyền thống của quê hương: đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, lao đ ộngcần cù * Bối cảnh thời đại (quốc tế) - Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủnghĩa đế quốc), đã xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế gi ới. Vì v ậy, ch ủnghĩa đế quốc đã tở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. - Cách mạng vô sản, phong trào giải phóng dân tộc vẫn duy trì và phát tri ển mạnh mẽtrên khắp các châu lục. Tuy nhiên các cuộc cách mạng đó vẫn chưa thực sự đem lại quyền lợicho toàn thể quần chúng nhân dân. Như CMTS Mỹ(1776), CMTS Pháp(1789). - Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) nổ ra và giành thắng lợi – đã mở ra một thời đ ạimới – thời đại quá độ từ CNTB lên CNHX trên phạm vi toàn thế giới. Cuộc cách mạng này đãlàm thức tỉnh các dân tộc châu Á, có ý nghĩa vô cùng quan trọng: + Lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xôviết, mở ra thời đại mới trong lịch sửloài người; + Nêu tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức - Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919 đã công khai ủng hộ và giúp đ ỡ các phong tràoGPDT ở các thuộc địaNhững điều kiện lịch sử trên đã tác động sâu sắc đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: