Bao bì đóng gói
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.61 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không phải lúc nào bạn cũng có thể nói về một cuốn sách nhờ vào bìa sách. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn không còn nhận ra một thương hiệu quen thuộc thông qua bao bì của nó. Nó là câu chuyện về những sai lầm đã được điều chỉnh, những sai lầm chắc chắn giữ được một vị trí nhất định của nó trong lịch sử thiết kế bao bì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao bì đóng gói Bao bì đóng gói Không phải lúc nào bạn cũng có thể nói về một cuốn sách nhờ vào bìa sách. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn không còn nhận ra một thương hiệu quen thuộc thông qua bao bì của nó. Nó là câu chuyện về những sai lầm đã được điều chỉnh, những sai lầm chắc chắn giữ được một vị trí nhất định của nó trong lịch sử thiết kế bao bì. PepsiCo đã thuê Armell Group thiết kế lại hộp đựng Tropicana Pure Premium của nó như một phần của chiến dịch quảng cáo mới. Những chiếc hộp mới bắt đầu được sử dụng vào tháng 1, không có hình ảnh chiếc ống hút cắm vào trái cam quen thuộc, thay vào đó là những hình ảnh hiện đại hơn. Người tiêu dùng chán ghét nó và có xu hướng muốn bao bì trước đó. Hai tháng sau, PepsiCo quay về với bao bì ban đầu của nó và 35 triệu USD bị sử dụng lãng phí. Không có gì là bất thường, khi một sản phẩm lâu năm muốn làm mới bao bì, nhãn hiệu, hay logo. Camel đã thiết kế lại bao bì của nó sau 90 năm không đổi vào năm 2008. Bacardi, một nhãn hiệu riệu mạnh, duy trì tinh thần của nó từ những năm 1960 đến đã thực hiện việc nâng cấp vỏ chai của nó trong thời gian gần đây để “phản ánh sự phức tạp của môi trường”. Tiếp theo đó là Pepsi, công ty vừa mới giới thiệu một Logo mới (Arnell Group đã chịu trách nhiệm chính cho việc thiết kế này). Nhưng nếu thương hiệu vẫn giữ vững được thị phần, thì tại sao phải bận rộn với bao bì của nó? Tropican đã giành được vị trí thứ hai sau Minute Maid (một nhãn hiệu thuộc sở hữu của Coca – Cola) trong lãnh vực OJ. “Đôi khi việc thiết kế lại bao bì không đem lại bất kỳ lợi ích nào cho doanh nghiệp – nó xảy khi trong doanh nghiệp xuất hiện những nhân sự mới phụ trách về thương hiệu, những người này muốn nhanh chóng tạo ra dấu ấn riêng của mình” – Dyfed Fred Richards, giám đốc sáng tạo khu vực Bắc Mỹ của Interbrand, một công ty tư vấn thương hiệu toàn cầu và cũng là người tạo ra brandchannel. “Đôi khi thật khó khăn cho các giám đốc thương hiệu trong việc chứng minh sự phát triển của thương hiệu họ đang quản lý và phát triển. Nhưng một bao bì sản phẩm mới với nhiều thay đổi có chứng minh được sự phát triển của thương hiệu?” Các đại lý được ủy quyền thiết kế lại có thể cũng phải chịu một phần trách nhiệm trong những thiết kế thất bại – hãy nghĩ về điêu này, nếu sức mạnh niềm tin của Don Draper, giám đốc sáng tạo của Mad Men bị thổi phồng quá mức bởi nỗ ám ảnh mất thị trường trong môi trường kinh tế suy thoái. “Các công ty thiết kế nên đưa ra những câu hỏi xa và thông thông minh hơn khi bắt đầu những thay đổi để chắc chắn hiểu được nguyên nhân của những thay đổi này,” Richards nói. “Thật đáng buồn, một vài công ty thiết kế chỉ quan tâm đến quy trình thiết kế, họ thiết kế vì mục đích lợi nhuận, và tất cả những nguyên nhân bị ném qua cửa sổ.” Có thể điều này đã xảy ra mới Arnell Group trong chiến lược tái thiết kế logo cho Pesi? Trong một báo cáo dài 27 trang với tiêu đề đơn giản “Breathtaking”, Điều gì có thể xảy ra với Arnell Group tái thiết kế chiến dịch cho logo Pepsi cái mà bị tiết lộ trên Internet vào năm ngoái? Trong báo cáo 27 trang có tựa “Breathtaking,” tác giả đã chỉ ra những thay đổi, đó là hình vuông màu vàng (về mặt mỹ thuật, đó là hình thức ưa thích được tìm thấy trong những kiệt tác hội họa và kiến trúc như là Mona Lisa, Parthenon); Địa động lực từ trường; cách hòa âm bằng số của người Hindu. Đây là tất cả những gì được chuẩn bị cho cuộc cách mạng thiết kế của Pepsi. Những thứ này có thể là quá uyên thâm đối với một hình ảnh trực quan. Pepsi cũng vướng vào những rủi ro do quá đơn giản quy trình, nó lấy logo cũ xoay chiều và làm méo cơn sóng trắng ở giữa. Trong khi có rất nhiều nghiên cứu về hình học, sự dao động chu vi, học thuyết màu sắc trong xây dựng thương hiệu, thì điều đáng chú ý ở đây là thiếu những thảo luận về bản thân sản phẩm hoặc người tiêu dùng. Thay đổi quá mức Tuy nhiên, với nghiên cứu phù hợp, chắc chắn và phản hồi của khách hàng, một thương hiệu có thể và nên đưa ra những quyết định có hiểu biết cho việc thiết kế lại bao bì hoặc logo của nó. “Mỗi thương hiệu nên nhìn vào bản thân nó trong một tấm gương 24/7 và so sánh bản thân nó với tất cả các đối thủ cạnh tranh,” Richards nói. “Nếu một thương hiệu đang ở vị trí dẫn đầu, thì nó nên nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy những tài sản chính của nó nhằm củng cố những yếu tố tạo nên sự dẫn đầu của nó” Tất cả các bộ phận liên quan cần cẩn trong hoạt động làm mới thương hiệu. “Hiểu lịch sử thương hiệu,” Richards giải thích. “Nói và lắng nghe khách hàng trung thành. Điều này không phải là dán một nhãn hiệu đẹp lên một chiếc hộp và hy vọng bạn dành được một danh hiệu nào đó cho thiết kế của mình. Toàn bộ tài sản thương hiệu nên được xem xét cẩn thận tới tìm ra những giá trị, tài sản không thể thay đổi đối với khách hàng. Thậm chí sau khi đã nghiên cứu cả trong và ngoài thương hiệu, vẫn còn nhiều nan giải, đó là tìm ra hướng đi cho việc đồng nhất hóa một bao bì của thương hiệu có tính hình tường, một nhãn hiệu hoặc logo trong khi vẫn phải duy trì những yếu tố nhận dạng tốt nhất của nó và tài sản thương hiệu đã được xây dựng sau nhiều năm. “Có một mối liên hệ giữa tính liên quan và tính thức thời,” Richards giải thích. “Việc làm mới đỏi hỏi những thủ thuật chỉ có thể học hỏi được sau nhiều năm kinh nghiệm. Tôi luôn nói với những nhà thiết kế của mình rằng làm việc với những thương hiệu kém quyến rũ là công việc xây dựng các đặc tính, điều này dành cho những thương hiệu của các cửa hàng nhỏ bán quần áo và những mặt hàng mới ra, những thương hiệu đến, đi và trở thành nạn nhân của những xu hướng nhất thời” Những nhà thiết kế nên biết về những thiết kế mới xung quanh họ, họ nên cẩn thận với những gì họ đang làm hàng ngày cho các thương hiệu mà họ đảm nhận nhiệm vụ phát triển, Richards nói. “Tôi yêu cầu tất cả các nhà thiết kế của mình luôn giữ bên họ tập thiết kế cá nhân, những thiết kế này sẽ được xem xét đánh giá trong những cuộc họp một – một’” anh ấy nói. “Tôi muốn biết động lực của họ là gì, điều gì truyền cảm hứng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao bì đóng gói Bao bì đóng gói Không phải lúc nào bạn cũng có thể nói về một cuốn sách nhờ vào bìa sách. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn không còn nhận ra một thương hiệu quen thuộc thông qua bao bì của nó. Nó là câu chuyện về những sai lầm đã được điều chỉnh, những sai lầm chắc chắn giữ được một vị trí nhất định của nó trong lịch sử thiết kế bao bì. PepsiCo đã thuê Armell Group thiết kế lại hộp đựng Tropicana Pure Premium của nó như một phần của chiến dịch quảng cáo mới. Những chiếc hộp mới bắt đầu được sử dụng vào tháng 1, không có hình ảnh chiếc ống hút cắm vào trái cam quen thuộc, thay vào đó là những hình ảnh hiện đại hơn. Người tiêu dùng chán ghét nó và có xu hướng muốn bao bì trước đó. Hai tháng sau, PepsiCo quay về với bao bì ban đầu của nó và 35 triệu USD bị sử dụng lãng phí. Không có gì là bất thường, khi một sản phẩm lâu năm muốn làm mới bao bì, nhãn hiệu, hay logo. Camel đã thiết kế lại bao bì của nó sau 90 năm không đổi vào năm 2008. Bacardi, một nhãn hiệu riệu mạnh, duy trì tinh thần của nó từ những năm 1960 đến đã thực hiện việc nâng cấp vỏ chai của nó trong thời gian gần đây để “phản ánh sự phức tạp của môi trường”. Tiếp theo đó là Pepsi, công ty vừa mới giới thiệu một Logo mới (Arnell Group đã chịu trách nhiệm chính cho việc thiết kế này). Nhưng nếu thương hiệu vẫn giữ vững được thị phần, thì tại sao phải bận rộn với bao bì của nó? Tropican đã giành được vị trí thứ hai sau Minute Maid (một nhãn hiệu thuộc sở hữu của Coca – Cola) trong lãnh vực OJ. “Đôi khi việc thiết kế lại bao bì không đem lại bất kỳ lợi ích nào cho doanh nghiệp – nó xảy khi trong doanh nghiệp xuất hiện những nhân sự mới phụ trách về thương hiệu, những người này muốn nhanh chóng tạo ra dấu ấn riêng của mình” – Dyfed Fred Richards, giám đốc sáng tạo khu vực Bắc Mỹ của Interbrand, một công ty tư vấn thương hiệu toàn cầu và cũng là người tạo ra brandchannel. “Đôi khi thật khó khăn cho các giám đốc thương hiệu trong việc chứng minh sự phát triển của thương hiệu họ đang quản lý và phát triển. Nhưng một bao bì sản phẩm mới với nhiều thay đổi có chứng minh được sự phát triển của thương hiệu?” Các đại lý được ủy quyền thiết kế lại có thể cũng phải chịu một phần trách nhiệm trong những thiết kế thất bại – hãy nghĩ về điêu này, nếu sức mạnh niềm tin của Don Draper, giám đốc sáng tạo của Mad Men bị thổi phồng quá mức bởi nỗ ám ảnh mất thị trường trong môi trường kinh tế suy thoái. “Các công ty thiết kế nên đưa ra những câu hỏi xa và thông thông minh hơn khi bắt đầu những thay đổi để chắc chắn hiểu được nguyên nhân của những thay đổi này,” Richards nói. “Thật đáng buồn, một vài công ty thiết kế chỉ quan tâm đến quy trình thiết kế, họ thiết kế vì mục đích lợi nhuận, và tất cả những nguyên nhân bị ném qua cửa sổ.” Có thể điều này đã xảy ra mới Arnell Group trong chiến lược tái thiết kế logo cho Pesi? Trong một báo cáo dài 27 trang với tiêu đề đơn giản “Breathtaking”, Điều gì có thể xảy ra với Arnell Group tái thiết kế chiến dịch cho logo Pepsi cái mà bị tiết lộ trên Internet vào năm ngoái? Trong báo cáo 27 trang có tựa “Breathtaking,” tác giả đã chỉ ra những thay đổi, đó là hình vuông màu vàng (về mặt mỹ thuật, đó là hình thức ưa thích được tìm thấy trong những kiệt tác hội họa và kiến trúc như là Mona Lisa, Parthenon); Địa động lực từ trường; cách hòa âm bằng số của người Hindu. Đây là tất cả những gì được chuẩn bị cho cuộc cách mạng thiết kế của Pepsi. Những thứ này có thể là quá uyên thâm đối với một hình ảnh trực quan. Pepsi cũng vướng vào những rủi ro do quá đơn giản quy trình, nó lấy logo cũ xoay chiều và làm méo cơn sóng trắng ở giữa. Trong khi có rất nhiều nghiên cứu về hình học, sự dao động chu vi, học thuyết màu sắc trong xây dựng thương hiệu, thì điều đáng chú ý ở đây là thiếu những thảo luận về bản thân sản phẩm hoặc người tiêu dùng. Thay đổi quá mức Tuy nhiên, với nghiên cứu phù hợp, chắc chắn và phản hồi của khách hàng, một thương hiệu có thể và nên đưa ra những quyết định có hiểu biết cho việc thiết kế lại bao bì hoặc logo của nó. “Mỗi thương hiệu nên nhìn vào bản thân nó trong một tấm gương 24/7 và so sánh bản thân nó với tất cả các đối thủ cạnh tranh,” Richards nói. “Nếu một thương hiệu đang ở vị trí dẫn đầu, thì nó nên nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy những tài sản chính của nó nhằm củng cố những yếu tố tạo nên sự dẫn đầu của nó” Tất cả các bộ phận liên quan cần cẩn trong hoạt động làm mới thương hiệu. “Hiểu lịch sử thương hiệu,” Richards giải thích. “Nói và lắng nghe khách hàng trung thành. Điều này không phải là dán một nhãn hiệu đẹp lên một chiếc hộp và hy vọng bạn dành được một danh hiệu nào đó cho thiết kế của mình. Toàn bộ tài sản thương hiệu nên được xem xét cẩn thận tới tìm ra những giá trị, tài sản không thể thay đổi đối với khách hàng. Thậm chí sau khi đã nghiên cứu cả trong và ngoài thương hiệu, vẫn còn nhiều nan giải, đó là tìm ra hướng đi cho việc đồng nhất hóa một bao bì của thương hiệu có tính hình tường, một nhãn hiệu hoặc logo trong khi vẫn phải duy trì những yếu tố nhận dạng tốt nhất của nó và tài sản thương hiệu đã được xây dựng sau nhiều năm. “Có một mối liên hệ giữa tính liên quan và tính thức thời,” Richards giải thích. “Việc làm mới đỏi hỏi những thủ thuật chỉ có thể học hỏi được sau nhiều năm kinh nghiệm. Tôi luôn nói với những nhà thiết kế của mình rằng làm việc với những thương hiệu kém quyến rũ là công việc xây dựng các đặc tính, điều này dành cho những thương hiệu của các cửa hàng nhỏ bán quần áo và những mặt hàng mới ra, những thương hiệu đến, đi và trở thành nạn nhân của những xu hướng nhất thời” Những nhà thiết kế nên biết về những thiết kế mới xung quanh họ, họ nên cẩn thận với những gì họ đang làm hàng ngày cho các thương hiệu mà họ đảm nhận nhiệm vụ phát triển, Richards nói. “Tôi yêu cầu tất cả các nhà thiết kế của mình luôn giữ bên họ tập thiết kế cá nhân, những thiết kế này sẽ được xem xét đánh giá trong những cuộc họp một – một’” anh ấy nói. “Tôi muốn biết động lực của họ là gì, điều gì truyền cảm hứng cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh năng chiến lược kinh doanh xây dựng thương hiệu chiến lược thương hiệu kiến thức thương hiệu nguyên tắc marketing chiến dịch marketing quảng bá thương hiệu thiết kế bao bìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 366 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 311 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 260 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 258 0 0 -
109 trang 255 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 226 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 205 0 0 -
4 trang 201 0 0