Danh mục

Báo cáo : An toàn bức xạ

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.41 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các chính sách về an toàn bức xạ được ban hành bởi sự cộng tác của các cơ quan chính phủ và địa phương. Sự tương tác của neutron với vật chất chủ yếu là tương tác với hạt nhân nguyên tử. Khi neutron va chạm với hạt nhân thường xảy ra các quá trình tán xạ đàn hồi, tán xạ không đàn hồi và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : An toàn bức xạThuyếttrìnhphântíchphóngxạChương 3: AN TOÀN BỨC XẠ SVTH : Nhóm 2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Tán NộiDungGiới thiệu chung Các rủi ro & ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ Cách đo sự phơi nhiễm bức xạBiện pháp đề phòng Giớithiệuchung Các chính sách về an toàn bức xạ được ban hành bởi sự cộng tác của các cơ quan chính phủ và địa phương. Theo luật của cơ quan quốc tế nguyên tử năng, một đơn vị muốn được sử dụng nguồn phóng xạ phải được Cơ quan kiểm soát bức xạ cấp giấy phép sử dụng. Đơn vị phải có nhân viên chuyên môn được huấn luyện về phóng xạ và các thiết bị cần thiết để bảo đảm an toàn bức xạ. Giớithiệuchung 1 Trong Công 2 3 Nghiệp Trong Nông Nghiệp Trong Y Học Nhà máy xi Bảo quản măng, thủy Chẩn đoán, giống, thực tinh,bia, điều trị phẩm,kích giấy, điện bệnh,sản thích sinh nguyên tử… xuất thuốc.. trưởng ….Một số ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với bức xạ Giớithiệuchung 4 5 Trong Quốc Phòng Ngành Hàng 6 Không Khác Chế tạo vũ Ứng dụng Ngành thăm khí giết vào việc dò địa chất, người kiểm tra khai thác hàng hóa dầu khí…Một số ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với bức xạ Giớithiệuchung CurieĐộ bức xạLiều lượng ion Roentgen RadLiều lượng nănglượng Rem Liều lượng tương đương Các đơn vị bức xạ ĐộbứcxạCurie(Ci)ó hai đơn vị cho biết độ bức xạ của một nguồn bức xạ:ơn vị SI: 1Becquerel = 1Bp. Curie: là cường độ bức xạ 3.7x10 phân rã/giây của nguồn bức xạơn vị cũ: 1Curie = 1Ci = 3.7x10 Bp. LiềulượngionRoentghen(R) Liều lượng ion - Roentghen: Áp dụng trên tất cả các loại bức xạ: tia X, tia γ,….. Để đo mức độ ion hóa nhưng thực chất R chỉ là một đơn vị vật lý. Có hai đơn vị cho biết liều lượng ion: Đơn vị SI: 1Coulomb/Kilogram = 1C/kg. Đơn vị cũ: 1Roentgen = 1R. Roentghen: là lượng ion sinh ra do sự giải phóng năng lượng của nguồn bức xạ/kg không khí khi đã ngừng chiếu bức xạ Liềulượngnănglượng–Rad Liều lượng năng lượng – Rad: Áp dụng trên tất cả các loại bức xạ. Rad là một đơn vị vật lý không thể dùng để tính năng lượng bức xạ. Đây thực chất chỉ là một phép đo vật lý. Có hai đơn vị cho biết liều lượng năng lượng: Rad: là liều lượng bức xạ gây ra năng lượng 0.01J được hấp thụ bởi Đơn vị SI: 1Gray = 1Gy = 1J/kgv= t chất 1kg ậ 10 J/g. Liềulượngtươngđương–Rem Liều lượng tương đương – Rem: Áp dụng trên tất cả các lọai bức xạ. Từ giá trị Rem ta có thể xác định loại bức xạ mà người đó bị nhiễm. Được tính bằng phép nhân liều lượng năng lượng rad với hệ số RBE (Relative Biological Effectiveness - mỗi một loại bức xạ sẽ có những hiệu quả tác động sinh học khác nhau lên con người) của mỗi loại bức xạ tương ứng. Rem = Rad × RBE (liều lượng Sv = liều lượng Gy × RBE) Liềulượngtươngđương–Rem(REM) Có hai đơn vị cho biết liều lượng tương đương: Đơn vị SI: 1Sievert = 1Sv = 100Rem. Đơn vị cũ:1Rem = 1 “Rontgen equivalent man”. Rem: là liều lượng năng lượng tương đương tác động lên con người Liềulượngtươngđương–Rem(REM) Bức xạ RBE Tia X, γ, β 1 α 20 p 10 n nhanh 10 n nhiệt 2.5 nu mạnh 20Hệ số RBE của một số loại bức xạ Liềulượngtươngđương–Rem(REM) Liều lượng tương đương: là một hàm phụ thuộc vào Cường độ bức xạ. Năng lượng bức xạ. Loại bức xạ . Khoảng cách từ nguồn bức xạ đến vật bị phơi nhiễm. Thời gian phơi nhiễm bức xạ. Vật liệu che chắn, bảo vệ.Tất cả các yếu tố trên đây cần được kiểm tra thật kĩ đối với những trường hợp nguồn bức xạ có đồng vị phóng xạ. Cácrủiro&ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: