Báo cáo Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Hội nhập kinh tế đang và sẽ là xu thế toàn cầu . Năm 1994 Việt nam gia nhập Asean và thực hiện CEPT AFTA. Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế " Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hoá nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán (Balance of Payment - BOP) trong xu thế hội nhập của nền kinh tế. TS. Nguyễn Văn Song1. ĐẶT VẤN ĐỀHội nhập kinh tế đang và sẽ là xu thế toàn cầu. Năm 1994 Việt Nam gia nhập ASEAN vàthực hiện CEPT/AFTA. Năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập ASEM. Năm 1998, ViệtNam tham gia APEC. Việt Nam sẽ ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong thờigian tới đây.Sau khi hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu tươngđối cao. Xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tăng trưởng cho các mặt hàng , nông sản, thuỷsản, may mặc, dày dép thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao động. Chúngta đã thu hút được 41,538 tỉ USD từ 64 quốc gia và các vùng lãnh thổ (Lương Văn Tự).Nền kinh tế của chúng ta sẽ bị tác động rất lớn (thuận lợi và thách thức) từ những yếu tốquốc tế, của kinh tế trong vùng, các tổ chức kinh tế và nền kinh tế thế giới. Cán cân thanhtoán Việt Nam sẽ bị tác động của nhiều nhân tố, trong đó lãi suất ngân hàng, giá nội địavà tỉ giá hối đoái là ba yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới cân bằng trong cán cân thanh toán.Cán cân thanh toán (BOP) được xem như sự cân bằng giữa xuất khẩu ròng (net export)với dòng vốn ra (net capital outflow). Cán cân thanh toán của quốc gia sẽ thặng dư (BOPsurplus) khi xuất khẩu ròng lớn hơn dòng vốn ra; sẽ cân bằng nếu xuất khẩu ròng bằngvới dòng vốn ra (BOP equiplibrium); và bị thâm thủng trong cán cân thanh toán nếu xuấtkhẩu ròng nhỏ hơn dòng vốn ra (BOP deficit) (R. Dornbusch và P. Samluelson).Mục đích của bài viết là nhằm phân tích, làm rõ thêm ảnh hưởng của các yếu tố lãi suấtngân hàng, giá hàng hoá nội địa và tỉ giá hối đoái tới cán cân thanh toán và tới thu nhậpcủa nền kinh tế (income) khi Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.Phương pháp nghiên cứu và phân tích: nghiên cứu và phân tích này sử dụng mô hìnhtoán học để nghiên cứu, phân tích và mô tả các ảnh hưởng của các yếu tố tới cán cânthanh toán và thu nhập quốc gia.2. NỘI DUNG, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN2.1 Những điều kiện và các biến của mô hình phân tích.Mô hình được xây dựng dựa trên nền kinh tế mở, với các biến như sau:X là xuất khẩu; IM là nhập khẩu; F(i) là dòng vốn ra (net capital outflow); e là tỉ giá hốiđoái tính bằng VNĐ/USD; P là mức giá nội địa của hàng hoá, dich vụ xuất, nhập khẩu; Pflà mức giá quốc tế của hàng hoá, dich vụ xuất, nhập khẩu được tính bằng USD; Y là thunhập quốc gia.Ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình:∂X/∂P < 0 : giá nội địa cuả hàng hoá tăng thì xuất khẩu giảm. (1)∂IM/∂P > 0 : giá nội địa của hàng hoá tăng sẽ làm tăng nhập khẩu. (2)∂X/∂e > 0 : tỉ giá hối đoái tăng sẽ làm tăng xuất khẩu. (3)∂IM/∂e < 0 : tỉ giá hối đoái giảm sẽ làm tăng nhập khẩu. (4)∂X/∂Y > 0 : thu nhập quốc dân tăng sẽ làm tăng xuất khẩu. (5)∂F(i)/∂i < 0 : lãi suất tăng sẽ làm dòng vốn chảy vào (net capital inflow) và ngược lại nếulãi suất giảm sẽ làm cho dòng vốn ra (net capital outflow). (6) 1Cân bằng cán cân thanh toán (BOP equiplibrium) xảy ra trong các trường hợp sau:X – IM – F(i) = 0, cân bằng cán cân thanh toán có nghĩa là xuất khẩu ròng của một quốcgia đúng bằng dòng vốn chảy ra (X – IM) = F(i)) (Hình 1C) (7)X – IM – F(i) > 0 thặng dư trong cán cân thanh toán (BOP surplus) (Hình 1A) (8)X – IM – F(i) < 0 thâm thủng trong cán cân thanh toán (BOP deficit) (Hình 1B) (9)Chúng ta có thể triển khai cân bằng cán cân thanh toán như sau:P× X(P,e) – Pf × e × IM (P, e, Y) – F(i) = 0 (10) B B B IS IS IS iB i i i iB LM LM LM Y Y Y A. Thặng dư cán cân TT B. Thâm hụt cán cân TT C. Cân bằng cán cân TTHình 1. Ba trường hợp cân đối cán cân thanh toán.2.2 Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng đến cân bằng cán cân thanh toán và thu nhậpquốc dân.Trong trường hợp này chúng ta giả định giá nội địa và tỉ giá hối đoái không thay đổi, chỉnghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của lãi suất ngân h ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Hội nhập kinh tế đang và sẽ là xu thế toàn cầu . Năm 1994 Việt nam gia nhập Asean và thực hiện CEPT AFTA. Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hóa nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu thế hội nhập của nền kinh tế " Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá hàng hoá nội địa và tỉ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán (Balance of Payment - BOP) trong xu thế hội nhập của nền kinh tế. TS. Nguyễn Văn Song1. ĐẶT VẤN ĐỀHội nhập kinh tế đang và sẽ là xu thế toàn cầu. Năm 1994 Việt Nam gia nhập ASEAN vàthực hiện CEPT/AFTA. Năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập ASEM. Năm 1998, ViệtNam tham gia APEC. Việt Nam sẽ ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong thờigian tới đây.Sau khi hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu tươngđối cao. Xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tăng trưởng cho các mặt hàng , nông sản, thuỷsản, may mặc, dày dép thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao động. Chúngta đã thu hút được 41,538 tỉ USD từ 64 quốc gia và các vùng lãnh thổ (Lương Văn Tự).Nền kinh tế của chúng ta sẽ bị tác động rất lớn (thuận lợi và thách thức) từ những yếu tốquốc tế, của kinh tế trong vùng, các tổ chức kinh tế và nền kinh tế thế giới. Cán cân thanhtoán Việt Nam sẽ bị tác động của nhiều nhân tố, trong đó lãi suất ngân hàng, giá nội địavà tỉ giá hối đoái là ba yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới cân bằng trong cán cân thanh toán.Cán cân thanh toán (BOP) được xem như sự cân bằng giữa xuất khẩu ròng (net export)với dòng vốn ra (net capital outflow). Cán cân thanh toán của quốc gia sẽ thặng dư (BOPsurplus) khi xuất khẩu ròng lớn hơn dòng vốn ra; sẽ cân bằng nếu xuất khẩu ròng bằngvới dòng vốn ra (BOP equiplibrium); và bị thâm thủng trong cán cân thanh toán nếu xuấtkhẩu ròng nhỏ hơn dòng vốn ra (BOP deficit) (R. Dornbusch và P. Samluelson).Mục đích của bài viết là nhằm phân tích, làm rõ thêm ảnh hưởng của các yếu tố lãi suấtngân hàng, giá hàng hoá nội địa và tỉ giá hối đoái tới cán cân thanh toán và tới thu nhậpcủa nền kinh tế (income) khi Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.Phương pháp nghiên cứu và phân tích: nghiên cứu và phân tích này sử dụng mô hìnhtoán học để nghiên cứu, phân tích và mô tả các ảnh hưởng của các yếu tố tới cán cânthanh toán và thu nhập quốc gia.2. NỘI DUNG, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN2.1 Những điều kiện và các biến của mô hình phân tích.Mô hình được xây dựng dựa trên nền kinh tế mở, với các biến như sau:X là xuất khẩu; IM là nhập khẩu; F(i) là dòng vốn ra (net capital outflow); e là tỉ giá hốiđoái tính bằng VNĐ/USD; P là mức giá nội địa của hàng hoá, dich vụ xuất, nhập khẩu; Pflà mức giá quốc tế của hàng hoá, dich vụ xuất, nhập khẩu được tính bằng USD; Y là thunhập quốc gia.Ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình:∂X/∂P < 0 : giá nội địa cuả hàng hoá tăng thì xuất khẩu giảm. (1)∂IM/∂P > 0 : giá nội địa của hàng hoá tăng sẽ làm tăng nhập khẩu. (2)∂X/∂e > 0 : tỉ giá hối đoái tăng sẽ làm tăng xuất khẩu. (3)∂IM/∂e < 0 : tỉ giá hối đoái giảm sẽ làm tăng nhập khẩu. (4)∂X/∂Y > 0 : thu nhập quốc dân tăng sẽ làm tăng xuất khẩu. (5)∂F(i)/∂i < 0 : lãi suất tăng sẽ làm dòng vốn chảy vào (net capital inflow) và ngược lại nếulãi suất giảm sẽ làm cho dòng vốn ra (net capital outflow). (6) 1Cân bằng cán cân thanh toán (BOP equiplibrium) xảy ra trong các trường hợp sau:X – IM – F(i) = 0, cân bằng cán cân thanh toán có nghĩa là xuất khẩu ròng của một quốcgia đúng bằng dòng vốn chảy ra (X – IM) = F(i)) (Hình 1C) (7)X – IM – F(i) > 0 thặng dư trong cán cân thanh toán (BOP surplus) (Hình 1A) (8)X – IM – F(i) < 0 thâm thủng trong cán cân thanh toán (BOP deficit) (Hình 1B) (9)Chúng ta có thể triển khai cân bằng cán cân thanh toán như sau:P× X(P,e) – Pf × e × IM (P, e, Y) – F(i) = 0 (10) B B B IS IS IS iB i i i iB LM LM LM Y Y Y A. Thặng dư cán cân TT B. Thâm hụt cán cân TT C. Cân bằng cán cân TTHình 1. Ba trường hợp cân đối cán cân thanh toán.2.2 Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng đến cân bằng cán cân thanh toán và thu nhậpquốc dân.Trong trường hợp này chúng ta giả định giá nội địa và tỉ giá hối đoái không thay đổi, chỉnghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của lãi suất ngân h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ãi suất ngân hàng giá hàng hóa hàng nội địa tỉ giá hối đoái cán cân thanh toán xu thế hội nhập nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 142 0 0 -
38 trang 137 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
199 trang 40 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 trang 40 0 0 -
Mối quan hệ giữa nhóm ngành lâm nghiệp với nền kinh tế
9 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Thương mại
154 trang 33 0 0